Kỷ lục Giunees nhà thuốc đông y gia truyền nhiều đời nhất việt nam

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Thọ Xuân Đường xưa
      • Lịch sử
      • Hình ảnh truyền thống
    • Thọ Xuân Đường nay
      • Thành tựu
      • Kế thừa truyền thống Nam y
  • Tin tức
    • Tin Nhà thuốc
    • Tin Y tế
  • Bệnh nhân nước ngoài
  • Bệnh phổ biến
    • Cơ xương khớp
    • Hen phế quản
    • Xoang
    • Tiêu hóa
    • Gan, mật
    • Tim mạch
    • Thận, tiết niệu
    • Bệnh ngũ quan
    • Rối loạn chuyển hóa lipid
    • Bệnh nội tiết
    • Bệnh truyền nhiễm
    • Hô hấp
    • Vô sinh
    • Nam khoa
    • Sản phụ khoa
    • Ngoài da
    • Mất ngủ
    • Suy nhược cơ thể - suy nhược thần kinh
    • Thần kinh - tâm thần
    • Tai biến mạch máu não
  • Bệnh khó
    • U, hạch - Ung thư
      • U phổi
      • U gan, mật
      • Máu - Bạch huyết
      • U tuyến giáp
      • U khoang miệng, họng
      • U thực quản
      • U dạ dày
      • U đại trực tràng
      • U Vú
      • U thận tiết niệu
      • U sinh dục nữ
      • U sinh dục nam
      • U não - thần kinh
      • Kiến thức ung thư
    • Xơ cứng bì
    • Động kinh
    • Loạn dưỡng cơ
    • Tiểu đường
  • Kho báu dược liệu
    • NHỮNG BÀI THUỐC QUÝ
    • Cây thuốc - Vị thuốc
  • Kiến thức mỗi ngày
    • Giải độc cơ thể
    • Dinh dưỡng
    • Châm cứu - XBBH
    • Làm đẹp
    • Miễn dịch
    • Đông y chữa bệnh
    • Dưỡng sinh
    • Luật - Lệ âm dương
      • Tâm linh thời đàm
      • Văn bản pháp quy về YHCT
      • Lý luận YHCT
      • Kinh dịch
  • Liên hệ
    • Bản đồ chỉ dẫn
  • SỐNG KHỎE
    • Sức khỏe ngàn vàng
    • Alo bác sĩ
    • Thầy thuốc tốt nhất là chính mình
    • Phòng chống COVID-19 bằng YHCT
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Thọ Xuân Đường xưa
      • Lịch sử
      • Hình ảnh truyền thống
    • Thọ Xuân Đường nay
      • Thành tựu
      • Kế thừa truyền thống Nam y
  • Tin tức
    • Tin Nhà thuốc
    • Tin Y tế
  • Bệnh nhân nước ngoài
  • Bệnh phổ biến
    • Cơ xương khớp
    • Hen phế quản
    • Xoang
    • Tiêu hóa
    • Gan, mật
    • Tim mạch
    • Thận, tiết niệu
    • Bệnh ngũ quan
    • Rối loạn chuyển hóa lipid
    • Bệnh nội tiết
    • Bệnh truyền nhiễm
    • Hô hấp
    • Vô sinh
    • Nam khoa
    • Sản phụ khoa
    • Ngoài da
    • Mất ngủ
    • Suy nhược cơ thể - suy nhược thần kinh
    • Thần kinh - tâm thần
    • Tai biến mạch máu não
  • Bệnh khó
    • U, hạch - Ung thư
      • U phổi
      • U gan, mật
      • Máu - Bạch huyết
      • U tuyến giáp
      • U khoang miệng, họng
      • U thực quản
      • U dạ dày
      • U đại trực tràng
      • U Vú
      • U thận tiết niệu
      • U sinh dục nữ
      • U sinh dục nam
      • U não - thần kinh
      • Kiến thức ung thư
    • Xơ cứng bì
    • Động kinh
    • Loạn dưỡng cơ
    • Tiểu đường
  • Kho báu dược liệu
    • NHỮNG BÀI THUỐC QUÝ
    • Cây thuốc - Vị thuốc
  • Kiến thức mỗi ngày
    • Giải độc cơ thể
    • Dinh dưỡng
    • Châm cứu - XBBH
    • Làm đẹp
    • Miễn dịch
    • Đông y chữa bệnh
    • Dưỡng sinh
    • Luật - Lệ âm dương
      • Tâm linh thời đàm
      • Văn bản pháp quy về YHCT
      • Lý luận YHCT
      • Kinh dịch
  • Liên hệ
    • Bản đồ chỉ dẫn
  • SỐNG KHỎE
    • Sức khỏe ngàn vàng
    • Alo bác sĩ
    • Thầy thuốc tốt nhất là chính mình
    • Phòng chống COVID-19 bằng YHCT
Đóng

Vi khuẩn lao không chỉ gây bệnh ở phổi

Thứ bảy, 13/04/2019 | 09:14

Nói đến lao mọi người thường nghĩ ngay tới lao phổi với triệu chứng ho kéo dài, ho ra máu, gầy sút cân, mệt mỏi và sốt về chiều. Nhưng ít ai biết rằng lao có thể gây bệnh ở rất nhiều hệ cơ quan khác nhau trong cơ thể. Chính vì vậy cần hiểu để biết cách phòng tránh loại vi khuẩn quái ác này.

 

VI KHUẨN LAO KHÔNG CHỈ GÂY BỆNH Ở PHỔI

Nói đến lao mọi người thường nghĩ ngay tới lao phổi với triệu chứng ho kéo dài, ho ra máu, gầy sút cân, mệt mỏi và sốt về chiều. Nhưng ít ai biết rằng lao có thể gây bệnh ở rất nhiều hệ cơ quan khác nhau trong cơ thể. Chính vì vậy cần hiểu để biết cách phòng tránh loại vi khuẩn quái ác này.

1. Tìm hiểu vi khuẩn lao

- Tên khoa học: Mycobacterium tuberculosis -M. tuberculosis

- Đặc điểm sinh học: Trực khuẩn lao có dạng thanh mảnh với kích thước cực nhỏ bé, chỉ khoảng 0.4x3mm nhưng có tác hại vô cùng to lớn. Loại vi khuẩn này ưa khí và thích sống ở điều kiện 37 độ C, đặc biệt ở các môi trường giàu dinh dưỡng nó sẽ phát triển nhanh chóng.

Trực khuẩn lao có sức sống khá mãnh liệt, trong đờm có thể sống được nhiều tuần, đờm khô khoảng 2 tháng. Kháng lại được cồn –acid nồng độ thông thường. Chính vì vậy để tiêu diệt vi khuẩn này các hoá chất dùng để diệt vi khuẩn lao phải có nồng độ cao và thời gian tiếp xúc lâu. Các dung dịch thường sử dụng là Crezyl 5%, phenol 5%, lysol 3%, Formol 3-8%. Hấp ướt hoặc luộc sôi 100oC/5 phút.

- Đường lây truyền

Vi khuẩn lao chủ yếu lây quà đường hô hấp. Người hít phải không khí, các giọt nước chứa vi khuẩn lao do bệnh nhân lao ho, hắt hơi vào không khí

1 số ít có thể lây qua đường tiêu hóa khi uống sữa bò bị bệnh do Mbovis

2. Vi khuẩn lao có thể gây bệnh ở đâu

Vi khuẩn lao có thể gây bệnh ở rất nhiều cơ quan khác nhau trong cơ thể, chính vì vậy biểu hiện khi nhiễm lao cũng khác nhau. Các cơ quan hay bị lao xâm nhập và làm tổn thương:

- Lao phổi: hay gặp nhất. Trực khuẩn lao thích sống ở vùng đỉnh phổi, vùng phổi dưới xương đòn.

- Lao màng phổi, lao màng não, lao màng bụng: khá thường gặp

- Lao xương: gây triệu chứng đau xương, rất dễ chẩn đoán nhầm với viêm xương, u xương

- Lao hạch: thường gặp nhất là hạch cổ, cũng có thể là hạch ở các vùng khác. Dễ chẩn đoán nhầm là viêm hạch, hạch quá sản

- Lao các cơ quan khác: Lao gan, lao vú, lao thận, lao khớp, lai da….

3. Làm thế nào để phòng bệnh lao

Căn bệnh lao vẫn chưa ngừng lại, gây ảnh hưởng xấu tới cả cộng đồng. Việt Nam có tỉ lệ mắc lao khá cao, đứng thứ 22 trên thế giới. Chính vì vậy việc phòng chống lao là một nhiệm vụ vô cùng bức thiết cần tất cả mọi người chung tay:

- Phòng bệnh lao không đặc hiệu

+ Vệ sinh môi trường, nhà cửa thông thoáng, thông khí đầy đủ là biện pháp quan trọng nhất để phòng lây nhiễm lao.

+ Ở bệnh viện, dùng tia cực tím để khử trùng không khí, sử dụng không khí lọc, dùng mạng che mũi miệng.

+ Cách ly bệnh nhân lao: Bệnh nhân lao có phòng cách ly riêng và phòng có thông khí tốt.

+ Kiểm tra lao sớm khi có dấu hiệu nghi ngờ: Phát hiện bệnh nhân ho khạc ra vi khuẩn qua đờm soi trực tiếp và điều trị là biện pháp phòng bệnh có hiệu quả, sự lây nhiễm sẽ giảm đi nhiều sau 2 - 3 tuần điều trị.

+ Cần phải tăng cường phát hiện lao ở người HIV.

- Phòng bệnh đặc hiệu

Vaccine BCG (Bacillus Calmette Guerin) là vaccine sống, tiêm trẻ <1 tháng tuổi, 0,05mg (0,1ml) vị trí: trong da trên cơ delta cánh tay T.

Tuy không thể tránh bệnh lao 100% nhưng việc tiêm phòng đầy đủ giúp giảm tỉ lệ mắc lao rất nhiều lần.

 

Để được tư vấn về các vấn đề sức khỏe hãy liên hệ ngay với  

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN THỌ XUÂN ĐƯỜNG 

số 5-7 Khu tập thể Thủy sản, ngõ 1 Lê Văn Thiêm, Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội

Hotline: 0943986986 - 0937638282

 


Tags: Vi khuẩn lao không chỉ gây bệnh ở phổi đông y dong y
Dành cho bệnh nhân
  • Cảm tưởng bệnh nhân
  • Khám chữa các chứng bệnh
  • Đặt lịch khám
  • Khám bệnh trực tuyến
  • Hoạt động từ thiện
  • Khám cho bệnh nhân nước ngoài
  • Các dịch vụ khác
Sản phẩm
  • Thuốc quý
  • Thuốc ngâm rượu
Free Hit Counter
  1. Trang chủ
  2. Bệnh phổ biến
  3. Hô hấp

Điện thoại liên hệ:0943.986.986

Bài viết liên quan

Nội dung đang cập nhật...

Tin mới nhà thuốc
SKCĐ - Xơ cứng bì hệ thống gây ra bệnh phổi kẽ và tăng huyết áp phổi

SKCĐ - Xơ cứng bì hệ thống gây ra bệnh phổi kẽ và tăng huyết áp phổi Mới

SKCĐ - Bệnh loạn dưỡng cơ Becker được điều trị như thế nào?

SKCĐ - Bệnh loạn dưỡng cơ Becker được điều trị như thế nào? Mới

SKCĐ - Cô gái 19 tuổi động kinh do áp lực học hành: Một câu chuyện cảnh tỉnh

SKCĐ - Cô gái 19 tuổi động kinh do áp lực học hành: Một câu chuyện cảnh tỉnh

SKCĐ - Điều trị bằng Nam y: 3 tháng hết viêm khớp dạng thấp, 7 năm không tái bệnh

SKCĐ - Điều trị bằng Nam y: 3 tháng hết viêm khớp dạng thấp, 7 năm không tái bệnh

SKCĐ - Người đàn ông điều trị 1 năm xơ cứng bì bằng Nam y - Ổn định đến 10 năm sau

SKCĐ - Người đàn ông điều trị 1 năm xơ cứng bì bằng Nam y - Ổn định đến 10 năm sau

Truyền thông
  • Phóng sự truyền hình
  • Chuyên gia nói
  • Thành tích
  • Trang Thơ
  • Báo chí viết
  • Kỉ niệm 370 năm
Đối tác
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>

NHÀ THUỐC GIA TRUYỀN THỌ XUÂN ĐƯỜNG 

CƠ SỞ 1: 99 - PHỐ VỒI - THƯỜNG TÍN - HÀ NỘI,  ĐIỆN THOẠI: 024.3385.3321

CƠ SỞ 2: SỐ 5 - 7 KHU THỦY SẢN, NGÕ 1 LÊ VĂN THIÊM - NHÂN CHÍNH - THANH XUÂN - HÀ NỘI,  ĐIỆN THOẠI: 024.8587.4711

Hotline: 0943.406.995 - 0943.986.986 - 093.763.8282(24/24h) Fax: 024.3569.0442

WEBSITE: Dongythoxuanduong.com.vn - Email: [email protected]

Giấy phép hoạt động khám chữa bệnh số: 09/SYT - GPHĐ

Giấy chứng nhận ĐKKD số: 0500438313 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư TP Hà Nội cấp lần đầu ngày 23/04/2002. 

 

 

Cấm sao chép dưới mọi hình thức. Nội dung trên website này chỉ có tác dụng tham khảo,
bệnh nhân không tự ý sử dụng các thông tin này để chữa bệnh khi chưa có ý kiến của thầy thuốc.

0943.986.986
Flow Us: