Kỷ lục Giunees nhà thuốc đông y gia truyền nhiều đời nhất việt nam

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Thọ Xuân Đường xưa
      • Lịch sử
      • Hình ảnh truyền thống
    • Thọ Xuân Đường nay
      • Thành tựu
      • Kế thừa truyền thống Nam y
  • Tin tức
    • Tin Nhà thuốc
    • Tin Y tế
  • Bệnh nhân nước ngoài
  • Bệnh phổ biến
    • Cơ xương khớp
    • Hen phế quản
    • Xoang
    • Tiêu hóa
    • Gan, mật
    • Tim mạch
    • Thận, tiết niệu
    • Bệnh ngũ quan
    • Rối loạn chuyển hóa lipid
    • Bệnh nội tiết
    • Bệnh truyền nhiễm
    • Hô hấp
    • Vô sinh
    • Nam khoa
    • Sản phụ khoa
    • Ngoài da
    • Mất ngủ
    • Suy nhược cơ thể - suy nhược thần kinh
    • Thần kinh - tâm thần
    • Tai biến mạch máu não
  • Bệnh khó
    • U, hạch - Ung thư
      • U phổi
      • U gan, mật
      • Máu - Bạch huyết
      • U tuyến giáp
      • U khoang miệng, họng
      • U thực quản
      • U dạ dày
      • U đại trực tràng
      • U Vú
      • U thận tiết niệu
      • U sinh dục nữ
      • U sinh dục nam
      • U não - thần kinh
      • Kiến thức ung thư
    • Xơ cứng bì
    • Động kinh
    • Loạn dưỡng cơ
    • Tiểu đường
  • Kho báu dược liệu
    • NHỮNG BÀI THUỐC QUÝ
    • Cây thuốc - Vị thuốc
  • Kiến thức mỗi ngày
    • Giải độc cơ thể
    • Dinh dưỡng
    • Châm cứu - XBBH
    • Làm đẹp
    • Miễn dịch
    • Đông y chữa bệnh
    • Dưỡng sinh
    • Luật - Lệ âm dương
      • Tâm linh thời đàm
      • Văn bản pháp quy về YHCT
      • Lý luận YHCT
      • Kinh dịch
  • Liên hệ
    • Bản đồ chỉ dẫn
  • SỐNG KHỎE
    • Sức khỏe ngàn vàng
    • Alo bác sĩ
    • Thầy thuốc tốt nhất là chính mình
    • Phòng chống COVID-19 bằng YHCT
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Thọ Xuân Đường xưa
      • Lịch sử
      • Hình ảnh truyền thống
    • Thọ Xuân Đường nay
      • Thành tựu
      • Kế thừa truyền thống Nam y
  • Tin tức
    • Tin Nhà thuốc
    • Tin Y tế
  • Bệnh nhân nước ngoài
  • Bệnh phổ biến
    • Cơ xương khớp
    • Hen phế quản
    • Xoang
    • Tiêu hóa
    • Gan, mật
    • Tim mạch
    • Thận, tiết niệu
    • Bệnh ngũ quan
    • Rối loạn chuyển hóa lipid
    • Bệnh nội tiết
    • Bệnh truyền nhiễm
    • Hô hấp
    • Vô sinh
    • Nam khoa
    • Sản phụ khoa
    • Ngoài da
    • Mất ngủ
    • Suy nhược cơ thể - suy nhược thần kinh
    • Thần kinh - tâm thần
    • Tai biến mạch máu não
  • Bệnh khó
    • U, hạch - Ung thư
      • U phổi
      • U gan, mật
      • Máu - Bạch huyết
      • U tuyến giáp
      • U khoang miệng, họng
      • U thực quản
      • U dạ dày
      • U đại trực tràng
      • U Vú
      • U thận tiết niệu
      • U sinh dục nữ
      • U sinh dục nam
      • U não - thần kinh
      • Kiến thức ung thư
    • Xơ cứng bì
    • Động kinh
    • Loạn dưỡng cơ
    • Tiểu đường
  • Kho báu dược liệu
    • NHỮNG BÀI THUỐC QUÝ
    • Cây thuốc - Vị thuốc
  • Kiến thức mỗi ngày
    • Giải độc cơ thể
    • Dinh dưỡng
    • Châm cứu - XBBH
    • Làm đẹp
    • Miễn dịch
    • Đông y chữa bệnh
    • Dưỡng sinh
    • Luật - Lệ âm dương
      • Tâm linh thời đàm
      • Văn bản pháp quy về YHCT
      • Lý luận YHCT
      • Kinh dịch
  • Liên hệ
    • Bản đồ chỉ dẫn
  • SỐNG KHỎE
    • Sức khỏe ngàn vàng
    • Alo bác sĩ
    • Thầy thuốc tốt nhất là chính mình
    • Phòng chống COVID-19 bằng YHCT
Đóng

Vị thuốc hoàng kỳ và cách sử dụng

Thứ năm, 31/03/2016 | 15:21

Ngày nay, các Bác sĩ sử dụng Hoàng kỳ với tác dụng “phù chính” cho bệnh nhân ung thư để khắc phục sự suy giảm miễn dịch do xạ trị và hóa trị. Hoàng kỳ còn được dùng để điều trị viêm gan mãn tính và các bệnh lý tim mạch.

 

VỊ THUỐC HOÀNG KỲ VÀ CÁCH SỬ DỤNG

Hoàng kỳ (Astragalus) tên khoa học là Astragalus membranaceus.

Hoàng kỳ có nguồn gốc từ Mông Cổ và miền bắc Trung Quốc, là giống cây nhỏ, họ đậu, có phấn, hoa hình hạt đậu mọc thành chùm. Tên Hoàng kỳ có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ có nghĩa là "anklebone" (xương mắt cá chân). Người Hy Lạp đã từng sử dụng xương mắt cá chân của động vật như con xúc xắc, và nối với các loại cây đã khô, vỏ hạt khô để tạo ra một âm thanh tương tự như con xúc xắc khi lắc.

Bóc tách lớp mặt sau vỏ màu nâu sẫm của rễ thấy lõi bên trong có màu vàng nhạt. Loại thảo dược này có tên là Hoàng Kỳ, có nghĩa là "lãnh đạo vàng", là một trong những vị thuốc bổ quan trọng nhất trong nền Đông y. Các tài liệu tham khảo văn bản đầu tiên sử dụng nói về Hoàng Kỳ xuất phát từ Thần nông bảo điển là sách dược liệu học cổ điển, từ những thế kỷ đầu tiên sau công nguyên. Nhiều bản thảo cổ Trung Quốc ca ngợi Hoàng Kỳ bởi khả năng kích thích năng lượng bảo vệ cơ thể, được gọi là “khí”, vì vậy, nó có tác dụng chống mệt mỏi, tăng cường sức đề kháng với bệnh tật.
Trong y học cổ truyền, rễ Hoàng kỳ thường được kết hợp với các vị thuốc khác, tùy thuộc vào tình trạng cần điều trị, tác dụng chính của nó là “phù chính” làm cho cơ thể hàng rào miễn dịch tự nhiên khỏe mạnh hơn. Ở Trung Quốc ngày nay, các Bác sĩ sử dụng Hoàng kỳ với tác dụng “phù chính” cho bệnh nhân ung thư để khắc phục sự suy giảm miễn dịch do xạ trị và hóa trị. Hoàng kỳ còn được dùng để điều trị viêm gan mãn tính và các bệnh lý tim mạch.
Đối với y dược học phương Tây, các chuyên giacó khuyên nên dùng Hoàng kỳ như một Adaptogens (Adaptogens là tên gọi chung cho nhóm các thảo dược, giúp tăng cường năng lượng và khả năng phục hồi, bảo vệ cơ thể khi đối mặt với stress, bằng cách tăng cường hệ thống miễn dịch), bởi tác dụng ngăn ngừa và điều trị cảm lạnh, viêm nhiễm đường hô hấp trên, cúm, hen suyễn, dị ứng và rối loạn tiêu hóa.

1. Đặc điểm sinh trưởng

 Cây Hoàng kỳ phân bố từ vùng núi Tứ Xuyên đến vùng đồng bằng của tỉnh Tân Cương, các tỉnh phía tây bắc của Trung Quốc. Phạm vi của nó mở rộng đến phía đông và phía nam bán đảo Sơn Đông. Hoàng kỳ cũng xuất hiện ở các khu vực lân cận nước Nga. Nó thường mọc dọc theo các bìa rừng, đồng cỏ, bụi cây cỏ.
2. Trồng và thu hoạch
Hoàng kỳ được nhân giống bằng hạt. Giống như nhiều loại cây khác họ đậu, Hoàng kỳ có hạt cứng, vỏ ngoài không thấm nước. Để tạo điều kiện nảy mầm, vỏ hạt cần được làm nứt hoặc cọ xát bằng giấy nhám, sau đó ngâm trong nước qua đêm trước khi trồng. Hoàng kỳ thích hợp trồng ở nơi thoát nước tốt, chỗ sâu, vùng đất cát kiềm nhẹ và đầy đủ ánh nắng mặt trời.
Rễ Hoàng kỳ được thu hoạch vào mùa thu năm thứ tư hoặc năm thứ năm kể từ lúc trồng. Rễ sau khi thu hoạch cần rửa sạch, phơi khô cẩn thận trong bóng râm, và sau đó thái lát mỏng dọc theo chiều dài của chúng. Vị thuốc Hoàng kỳ được bán trên thị trường dưới dạng rễ khô, dạng viên nang và viên nén, dịch chiết dạng lỏng, hoặc là một thành phần có trong các loại trà thảo dược.

3. Sử dụng điều trị

Hoàng kỳ là loại thảo dược rẻ tiền mà có hiệu quả chữa bệnh cao.Với cảm lạnh thông thường, một số loại cây, chẳng hạn như Echinacea, được sử dụng tốt nhất ngay sau khi bị nhiễm trùng đường hô hấp trên. Rễ Hoàng kỳ có tác dụng tốt hơn trong việc phòng và chống lại virus và vi khuẩn trước khi chúng gây bệnh. Chiết xuất của rễ Hoàng kỳ cải thiện chức năng của tế bào bạch cầu, tăng lượng kháng thể ở những người khỏe mạnh. Sự thành công của Hoàng kỳ trong việc ngăn ngừa nhiễm khuẩn và điều trị nhiễm vi khuẩn, virus nhờ sự kích thích tăng nồng độ interferon.Interferon là một nhóm các protein tự nhiên được sản xuất bởi các tế bào của hệ thống miễn dịch nhằm chống lại virus, vi khuẩn, kí sinh trùng và tế bào ung thư.Tác dụng của Hoàng kỳ tác động lên hệ miễn dịch giúp ngăn chặn nhiễm trùng đường hô hấp trên, đặc biệt là ở những người dễ bị cảm lạnh và cúm vào mùa đông.
Trong rễ Hoàng kỳ có chứa một số hợp chất có tác dụng dược lý, bao gồm: Flavonoids, Saponins, Polysaccharides. Các Flavonoids lànhóm các hợp chất có mặt trong nhiều cây thuốc và đã được chứng minh có tác dụng chống viêm và chống oxy hóa. Các Polysaccharides giúp tăng cường những yếu tố của hệ miễn dịch, trong khi các Saponins bảo vệ gan, cản trở sự phát triển của virus, giúp cho sự chuyển hóa Glucose của Insulin.
Nhiều nghiên cứu về đặc tính chữa bệnh của Hoàng kỳ đã được tiến hành tại Trung Quốc. Một nghiên cứu trên 1000 bệnh nhân cho thấy tác dụng của Hoàng kỳ trong việc phòng chống cảm lạnh và nhiễm khuẩn đường hô hấp trên. Những nghiên cứu khác thấy rằng Hoàng kỳ có tác dụng tăng cường miễn dịch ở bệnh nhân ung thư sau điều trị bằng hóa chất. Ví dụ như, khi tế bào bạch cầu giảm xuống sau khi hóa trị liệu, sau khi dùng Hoàng kỳ 8 tuần, lượng bạch cầu sẽ có thể tăng lên.

4. Cách sử dụng Hoàng kỳ

Trong từ điển dược vật Trung Quốc, Hoàng kỳ thường được kết hợp với một số vị thuốc Đông y khác dưới dạng trà, viên nang hoặc rượu thuốc.
- Trà: Lượng dùng hàng ngày của Hoàng kỳ dao động, thường dùng là 3-6 muỗng rễ cắt nhỏ phơi khô, hãm trong 400-800ml nước sôi trong 10-15phút. Theo chuyên gia về dược vật, Hoàng kỳ đôi khi còn được dùng với lượng cao hơn đáng kể so với lượng thường dùng, có khi lên đến 30g/ngày.
- Viên nang: Thông thường, liều dùng là 1-3g bột rễ khô mỗi ngày, tùy thuộc vào phương pháp bào chế của nhà sản xuất và tình trạng bệnh đang được điều trị.
- Rượu thuốc: Rượu ngâm rễ Hoàng kỳ, dùng 3 lần/ngày, mỗi lần 2-4ml.
Thận trọng: Hoàng kỳ nói chung rất tốt và an toàn. Thực tế, nhiều người nghĩ rằng các Hoàng kỳ như một món ăn, thêm rễ Hoàng kỳ vào súp hàng ngày để tăng sự bổ dưỡng. Đối với những trường hợp nhiễm trùng cấp tính không nên dùng Hoàng kỳ, đặc biệt là số lượng lớn. Những người có bệnh tự miễn nên tham khảo ý kiến của thầy thuốc trước khi sử dụng bất kỳ loại thuốc nào có tác dụng tăng cường miễn dịch.
Bác sĩ: Nguyễn Thùy Ngân (phòng khám Thọ Xuân Đường)
 

Dành cho bệnh nhân
  • Cảm tưởng bệnh nhân
  • Khám chữa các chứng bệnh
  • Đặt lịch khám
  • Khám bệnh trực tuyến
  • Hoạt động từ thiện
  • Khám cho bệnh nhân nước ngoài
  • Các dịch vụ khác
Sản phẩm
  • Thuốc quý
  • Thuốc ngâm rượu
Free Hit Counter
  1. Trang chủ
  2. Kho báu dược liệu
  3. Cây thuốc - Vị thuốc

Điện thoại liên hệ:0943.986.986

Bài viết liên quan

Nội dung đang cập nhật...

Tin mới nhà thuốc
SKCĐ - Xơ cứng bì hệ thống gây ra bệnh phổi kẽ và tăng huyết áp phổi

SKCĐ - Xơ cứng bì hệ thống gây ra bệnh phổi kẽ và tăng huyết áp phổi Mới

SKCĐ - Bệnh loạn dưỡng cơ Becker được điều trị như thế nào?

SKCĐ - Bệnh loạn dưỡng cơ Becker được điều trị như thế nào? Mới

SKCĐ - Cô gái 19 tuổi động kinh do áp lực học hành: Một câu chuyện cảnh tỉnh

SKCĐ - Cô gái 19 tuổi động kinh do áp lực học hành: Một câu chuyện cảnh tỉnh

SKCĐ - Điều trị bằng Nam y: 3 tháng hết viêm khớp dạng thấp, 7 năm không tái bệnh

SKCĐ - Điều trị bằng Nam y: 3 tháng hết viêm khớp dạng thấp, 7 năm không tái bệnh

SKCĐ - Người đàn ông điều trị 1 năm xơ cứng bì bằng Nam y - Ổn định đến 10 năm sau

SKCĐ - Người đàn ông điều trị 1 năm xơ cứng bì bằng Nam y - Ổn định đến 10 năm sau

Truyền thông
  • Phóng sự truyền hình
  • Chuyên gia nói
  • Thành tích
  • Trang Thơ
  • Báo chí viết
  • Kỉ niệm 370 năm
Đối tác
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>

NHÀ THUỐC GIA TRUYỀN THỌ XUÂN ĐƯỜNG 

CƠ SỞ 1: 99 - PHỐ VỒI - THƯỜNG TÍN - HÀ NỘI,  ĐIỆN THOẠI: 024.3385.3321

CƠ SỞ 2: SỐ 5 - 7 KHU THỦY SẢN, NGÕ 1 LÊ VĂN THIÊM - NHÂN CHÍNH - THANH XUÂN - HÀ NỘI,  ĐIỆN THOẠI: 024.8587.4711

Hotline: 0943.406.995 - 0943.986.986 - 093.763.8282 Fax: 024.3569.0442

WEBSITE: Dongythoxuanduong.com.vn - Email: [email protected]

Giấy phép hoạt động khám chữa bệnh số: 09/SYT - GPHĐ

Giấy chứng nhận ĐKKD số: 0500438313 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư TP Hà Nội cấp lần đầu ngày 23/04/2002. 

 

 

Cấm sao chép dưới mọi hình thức. Nội dung trên website này chỉ có tác dụng tham khảo,
bệnh nhân không tự ý sử dụng các thông tin này để chữa bệnh khi chưa có ý kiến của thầy thuốc.

0943.986.986
Flow Us: