Kỷ lục Giunees nhà thuốc đông y gia truyền nhiều đời nhất việt nam

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Thọ Xuân Đường xưa
      • Lịch sử
      • Hình ảnh truyền thống
    • Thọ Xuân Đường nay
      • Thành tựu
      • Kế thừa truyền thống Nam y
  • Tin tức
    • Tin Nhà thuốc
    • Tin Y tế
  • Bệnh nhân nước ngoài
  • Bệnh phổ biến
    • Cơ xương khớp
    • Hen phế quản
    • Xoang
    • Tiêu hóa
    • Gan, mật
    • Tim mạch
    • Thận, tiết niệu
    • Bệnh ngũ quan
    • Rối loạn chuyển hóa lipid
    • Bệnh nội tiết
    • Bệnh truyền nhiễm
    • Hô hấp
    • Vô sinh
    • Nam khoa
    • Sản phụ khoa
    • Ngoài da
    • Mất ngủ
    • Suy nhược cơ thể - suy nhược thần kinh
    • Thần kinh - tâm thần
    • Tai biến mạch máu não
  • Bệnh khó
    • U, hạch - Ung thư
      • U phổi
      • U gan, mật
      • Máu - Bạch huyết
      • U tuyến giáp
      • U khoang miệng, họng
      • U thực quản
      • U dạ dày
      • U đại trực tràng
      • U Vú
      • U thận tiết niệu
      • U sinh dục nữ
      • U sinh dục nam
      • U não - thần kinh
      • Kiến thức ung thư
    • Xơ cứng bì
    • Động kinh
    • Loạn dưỡng cơ
    • Tiểu đường
  • Kho báu dược liệu
    • NHỮNG BÀI THUỐC QUÝ
    • Cây thuốc - Vị thuốc
  • Kiến thức mỗi ngày
    • Giải độc cơ thể
    • Dinh dưỡng
    • Châm cứu - XBBH
    • Làm đẹp
    • Miễn dịch
    • Đông y chữa bệnh
    • Dưỡng sinh
    • Luật - Lệ âm dương
      • Tâm linh thời đàm
      • Văn bản pháp quy về YHCT
      • Lý luận YHCT
      • Kinh dịch
  • Liên hệ
    • Bản đồ chỉ dẫn
  • SỐNG KHỎE
    • Sức khỏe ngàn vàng
    • Alo bác sĩ
    • Thầy thuốc tốt nhất là chính mình
    • Phòng chống COVID-19 bằng YHCT
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Thọ Xuân Đường xưa
      • Lịch sử
      • Hình ảnh truyền thống
    • Thọ Xuân Đường nay
      • Thành tựu
      • Kế thừa truyền thống Nam y
  • Tin tức
    • Tin Nhà thuốc
    • Tin Y tế
  • Bệnh nhân nước ngoài
  • Bệnh phổ biến
    • Cơ xương khớp
    • Hen phế quản
    • Xoang
    • Tiêu hóa
    • Gan, mật
    • Tim mạch
    • Thận, tiết niệu
    • Bệnh ngũ quan
    • Rối loạn chuyển hóa lipid
    • Bệnh nội tiết
    • Bệnh truyền nhiễm
    • Hô hấp
    • Vô sinh
    • Nam khoa
    • Sản phụ khoa
    • Ngoài da
    • Mất ngủ
    • Suy nhược cơ thể - suy nhược thần kinh
    • Thần kinh - tâm thần
    • Tai biến mạch máu não
  • Bệnh khó
    • U, hạch - Ung thư
      • U phổi
      • U gan, mật
      • Máu - Bạch huyết
      • U tuyến giáp
      • U khoang miệng, họng
      • U thực quản
      • U dạ dày
      • U đại trực tràng
      • U Vú
      • U thận tiết niệu
      • U sinh dục nữ
      • U sinh dục nam
      • U não - thần kinh
      • Kiến thức ung thư
    • Xơ cứng bì
    • Động kinh
    • Loạn dưỡng cơ
    • Tiểu đường
  • Kho báu dược liệu
    • NHỮNG BÀI THUỐC QUÝ
    • Cây thuốc - Vị thuốc
  • Kiến thức mỗi ngày
    • Giải độc cơ thể
    • Dinh dưỡng
    • Châm cứu - XBBH
    • Làm đẹp
    • Miễn dịch
    • Đông y chữa bệnh
    • Dưỡng sinh
    • Luật - Lệ âm dương
      • Tâm linh thời đàm
      • Văn bản pháp quy về YHCT
      • Lý luận YHCT
      • Kinh dịch
  • Liên hệ
    • Bản đồ chỉ dẫn
  • SỐNG KHỎE
    • Sức khỏe ngàn vàng
    • Alo bác sĩ
    • Thầy thuốc tốt nhất là chính mình
    • Phòng chống COVID-19 bằng YHCT
Đóng

Phòng bệnh cúm khi xuân sang

Thứ sáu, 15/02/2019 | 15:14

Cúm là một căn bệnh thường gặp do virus cúm gây ra, thường xảy ra khi giao mùa đông xuân với những cơn mưa phùn ẩm ướt. Cúm không chỉ gây các triệu chứng khó chịu mà còn gây nhiều tác hại tới sức khỏe nếu không điều trị đúng cách và kịp thời, nhất là với thai phụ và trẻ em. Cùng nhà thuốc Thọ Xuân Đường tìm hiểu cách phòng bệnh cúm khi xuân sang

 

PHÒNG BỆNH CÚM KHI XUÂN SANG

Cúm là một căn bệnh thường gặp do virus cúm gây ra, thường xảy ra khi giao mùa đông xuân với những cơn mưa phùn ẩm ướt. Cúm không chỉ gây các triệu chứng khó chịu mà còn gây nhiều tác hại tới sức khỏe nếu không điều trị đúng cách và kịp thời, nhất là với thai phụ và trẻ em. Cùng nhà thuốc Thọ Xuân Đường tìm hiểu cách phòng bệnh cúm khi xuân sang

1. Tìm hiểu về bệnh cúm và cách lây truyền

Để có thể biết được cách phòng bệnh thì cần hiểu về căn bệnh này cũng như con đường lây lan bệnh

- Nguyên nhân gây bệnh

Bệnh cúm hay cảm cúm, cảm mạo là bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính do vi rút cúm gây ra. Bệnh xảy ra quanh năm nhưng thường tăng nhiều hơn về mùa đông xuân.

Vi rút cúm có rất nhiều tuýp khác nhau. Trên trên bề mặt chúng có 3 loại kháng nguyên S, H và N. Từ kháng nguyên S phân ra 3 loại vi rút cúm A, B, C. Từ kháng nguyên H và N phân ra các chủng cúm. Có 18 loại kháng nguyên H và 11 loại kháng nguyên N. Chúng có thể kết hợp thành 198 chủng tổ hợp H và N khác nhau, trong số đó chỉ có một số ít chủng gây bệnh ở người như H3N2, H1N1, H5N1, H9N9

- Cách lây truyền bệnh cúm

Cúm ây truyền từ người sang người theo đường hô hấp, qua các giọt nước bọt hay dịch tiết mũi họng khi người bệnh ho, hắt hơi. Cúm cũng có thể lây qua việc chạm tay vào các đồ vật bị vẩy bẩn bởi các giọt dịch tiết đường hô hấp người bệnh có chứa vi rút rồi qua bàn tay đưa lên mắt, mũi, miệng.

Người mắc bệnh có thể lây truyền sang người khác từ giai đoạn ủ bệnh chứ không chỉ giai đoạn phát bệnh.

2. Cách phòng ngừa bệnh cúm

Để đảm bảo an toàn sức khỏe thì cần thực hiện các biện pháp sau để phòng ngừa căn bệnh này:

- Tiêm vacxin phòng cúm

Vacxin có hiệu lực sau tiêm 2 tuần, kéo dài 1 năm và khả năng phòng ngừa bệnh lên tới 80%. Chính vì vậy tất cả mọi người đều nên tiêm phòng cúm nhất là bà bầu và trẻ em

- Đeo khẩu trang khi ra ngoài

Virus cúm lây qua đường hô hấp vì vậy việc đeo khẩu trang sẽ giúp giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh. Những người đang bị bệnh cũng cần đeo khẩu trang để tránh lây sang người khác và nên cách ly với mọi người.

Ngoài ra cần mặc ấm, quàng khăn khi đi ra ngoài. Không được dầm mưa, tránh gió lạnh. Buổi tối không nên mở cửa rộng tránh gió lùa.

- Vệ sinh cá nhân thường xuyên

Cần thực hiện các biện pháp như rửa tay bằng xà phòng thường xuyên, nhất là trước sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, sau khi đi ra ngoài về nhà, sau khi làm việc,…

Ngoài ra nên sử dụng nước muối sinh lý để súc họng, vệ sinh mũi miệng để tăng khả năng phòng bệnh

- Giữ vệ sinh môi trường

Đảm bảo môi trường sống, làm việc sạch sẽ hợp vệ sinh. Thường xuyên lau chùi các đồ dùng dụng cụ, mở cửa sổ cho phòng thoáng khí.

- Không buôn bán, giết mổ, ăn gia cầm mắc cúm

Tỉ lệ lây cúm từ gia cầm sang người khá cao, khi nghi ngờ gia cầm có dấu hiệu mắc cúm nên gọi thú y đến kiểm tra. Nếu cần thiết nên đem trôn và xử lý hóa chất để tránh lây bệnh sang cho con người

Không sử dụng tiết canh sống, ăn thịt gia cầm chưa nấu chín.

- Khám bệnh khi có dấu hiệu

Khi thấy các dấu hiệt sốt, hắt hơi, sổ mũi, ho… cần đến ngay bác sĩ để được khám và sử dụng thuốc phù hợp. Không tự ý lạm dụng kháng sinh và các loại thuốc kháng virus khác.

- Dùng các thảo dược để phòng bệnh

Kinh nghiệm dân gian sử dụng rất nhiều thảo dược đông y để phòng cúm. Có thể sử dụng bồ kết để xông đốt nhà. Sử dụng các loại lá tía tô, kinh giới, bạc hà ăn hàng ngày để nâng cao sức đề kháng

Khi mắc cúm cũng có thể sử dụng thảo dược để xông hơi, nấu cháo giải cảm rất hiệu quả.

Để được tư vấn về các vấn đề sức khỏe hãy liên hệ ngay với 

 NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN THỌ XUÂN ĐƯỜNG

 số 5-7 Khu tập thể Thủy sản, ngõ 1 Lê Văn Thiêm, Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội

Hotline: 0943986986 - 0937638282

 


Tags: Phòng bệnh cúm khi xuân sang đông y dong y
Dành cho bệnh nhân
  • Cảm tưởng bệnh nhân
  • Khám chữa các chứng bệnh
  • Đặt lịch khám
  • Khám bệnh trực tuyến
  • Hoạt động từ thiện
  • Khám cho bệnh nhân nước ngoài
  • Các dịch vụ khác
Sản phẩm
  • Thuốc quý
  • Thuốc ngâm rượu
Free Hit Counter
  1. Trang chủ
  2. Kiến thức mỗi ngày

Điện thoại liên hệ:0943.986.986

Bài viết liên quan

Nội dung đang cập nhật...

Tin mới nhà thuốc
SKCĐ - Xơ cứng bì hệ thống gây ra bệnh phổi kẽ và tăng huyết áp phổi

SKCĐ - Xơ cứng bì hệ thống gây ra bệnh phổi kẽ và tăng huyết áp phổi Mới

SKCĐ - Bệnh loạn dưỡng cơ Becker được điều trị như thế nào?

SKCĐ - Bệnh loạn dưỡng cơ Becker được điều trị như thế nào? Mới

SKCĐ - Cô gái 19 tuổi động kinh do áp lực học hành: Một câu chuyện cảnh tỉnh

SKCĐ - Cô gái 19 tuổi động kinh do áp lực học hành: Một câu chuyện cảnh tỉnh

SKCĐ - Điều trị bằng Nam y: 3 tháng hết viêm khớp dạng thấp, 7 năm không tái bệnh

SKCĐ - Điều trị bằng Nam y: 3 tháng hết viêm khớp dạng thấp, 7 năm không tái bệnh

SKCĐ - Người đàn ông điều trị 1 năm xơ cứng bì bằng Nam y - Ổn định đến 10 năm sau

SKCĐ - Người đàn ông điều trị 1 năm xơ cứng bì bằng Nam y - Ổn định đến 10 năm sau

Truyền thông
  • Phóng sự truyền hình
  • Chuyên gia nói
  • Thành tích
  • Trang Thơ
  • Báo chí viết
  • Kỉ niệm 370 năm
Đối tác
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>

NHÀ THUỐC GIA TRUYỀN THỌ XUÂN ĐƯỜNG 

CƠ SỞ 1: 99 - PHỐ VỒI - THƯỜNG TÍN - HÀ NỘI,  ĐIỆN THOẠI: 024.3385.3321

CƠ SỞ 2: SỐ 5 - 7 KHU THỦY SẢN, NGÕ 1 LÊ VĂN THIÊM - NHÂN CHÍNH - THANH XUÂN - HÀ NỘI,  ĐIỆN THOẠI: 024.8587.4711

Hotline: 0943.406.995 - 0943.986.986 - 093.763.8282(24/24h) Fax: 024.3569.0442

WEBSITE: Dongythoxuanduong.com.vn - Email: [email protected]

Giấy phép hoạt động khám chữa bệnh số: 09/SYT - GPHĐ

Giấy chứng nhận ĐKKD số: 0500438313 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư TP Hà Nội cấp lần đầu ngày 23/04/2002. 

 

 

Cấm sao chép dưới mọi hình thức. Nội dung trên website này chỉ có tác dụng tham khảo,
bệnh nhân không tự ý sử dụng các thông tin này để chữa bệnh khi chưa có ý kiến của thầy thuốc.

0943.986.986
Flow Us: