Kỷ lục Giunees nhà thuốc đông y gia truyền nhiều đời nhất việt nam

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Thọ Xuân Đường xưa
      • Lịch sử
      • Hình ảnh truyền thống
    • Thọ Xuân Đường nay
      • Thành tựu
      • Kế thừa truyền thống Nam y
  • Tin tức
    • Tin Nhà thuốc
    • Tin Y tế
  • Bệnh nhân nước ngoài
  • Bệnh phổ biến
    • Cơ xương khớp
    • Hen phế quản
    • Xoang
    • Tiêu hóa
    • Gan, mật
    • Tim mạch
    • Thận, tiết niệu
    • Bệnh ngũ quan
    • Rối loạn chuyển hóa lipid
    • Bệnh nội tiết
    • Bệnh truyền nhiễm
    • Hô hấp
    • Vô sinh
    • Nam khoa
    • Sản phụ khoa
    • Ngoài da
    • Mất ngủ
    • Suy nhược cơ thể - suy nhược thần kinh
    • Thần kinh - tâm thần
    • Tai biến mạch máu não
  • Bệnh khó
    • U, hạch - Ung thư
      • U phổi
      • U gan, mật
      • Máu - Bạch huyết
      • U tuyến giáp
      • U khoang miệng, họng
      • U thực quản
      • U dạ dày
      • U đại trực tràng
      • U Vú
      • U thận tiết niệu
      • U sinh dục nữ
      • U sinh dục nam
      • U não - thần kinh
      • Kiến thức ung thư
    • Xơ cứng bì
    • Động kinh
    • Loạn dưỡng cơ
    • Tiểu đường
  • Kho báu dược liệu
    • NHỮNG BÀI THUỐC QUÝ
    • Cây thuốc - Vị thuốc
  • Kiến thức mỗi ngày
    • Giải độc cơ thể
    • Dinh dưỡng
    • Châm cứu - XBBH
    • Làm đẹp
    • Miễn dịch
    • Đông y chữa bệnh
    • Dưỡng sinh
    • Luật - Lệ âm dương
      • Tâm linh thời đàm
      • Văn bản pháp quy về YHCT
      • Lý luận YHCT
      • Kinh dịch
  • Liên hệ
    • Bản đồ chỉ dẫn
  • SỐNG KHỎE
    • Sức khỏe ngàn vàng
    • Alo bác sĩ
    • Thầy thuốc tốt nhất là chính mình
    • Phòng chống COVID-19 bằng YHCT
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Thọ Xuân Đường xưa
      • Lịch sử
      • Hình ảnh truyền thống
    • Thọ Xuân Đường nay
      • Thành tựu
      • Kế thừa truyền thống Nam y
  • Tin tức
    • Tin Nhà thuốc
    • Tin Y tế
  • Bệnh nhân nước ngoài
  • Bệnh phổ biến
    • Cơ xương khớp
    • Hen phế quản
    • Xoang
    • Tiêu hóa
    • Gan, mật
    • Tim mạch
    • Thận, tiết niệu
    • Bệnh ngũ quan
    • Rối loạn chuyển hóa lipid
    • Bệnh nội tiết
    • Bệnh truyền nhiễm
    • Hô hấp
    • Vô sinh
    • Nam khoa
    • Sản phụ khoa
    • Ngoài da
    • Mất ngủ
    • Suy nhược cơ thể - suy nhược thần kinh
    • Thần kinh - tâm thần
    • Tai biến mạch máu não
  • Bệnh khó
    • U, hạch - Ung thư
      • U phổi
      • U gan, mật
      • Máu - Bạch huyết
      • U tuyến giáp
      • U khoang miệng, họng
      • U thực quản
      • U dạ dày
      • U đại trực tràng
      • U Vú
      • U thận tiết niệu
      • U sinh dục nữ
      • U sinh dục nam
      • U não - thần kinh
      • Kiến thức ung thư
    • Xơ cứng bì
    • Động kinh
    • Loạn dưỡng cơ
    • Tiểu đường
  • Kho báu dược liệu
    • NHỮNG BÀI THUỐC QUÝ
    • Cây thuốc - Vị thuốc
  • Kiến thức mỗi ngày
    • Giải độc cơ thể
    • Dinh dưỡng
    • Châm cứu - XBBH
    • Làm đẹp
    • Miễn dịch
    • Đông y chữa bệnh
    • Dưỡng sinh
    • Luật - Lệ âm dương
      • Tâm linh thời đàm
      • Văn bản pháp quy về YHCT
      • Lý luận YHCT
      • Kinh dịch
  • Liên hệ
    • Bản đồ chỉ dẫn
  • SỐNG KHỎE
    • Sức khỏe ngàn vàng
    • Alo bác sĩ
    • Thầy thuốc tốt nhất là chính mình
    • Phòng chống COVID-19 bằng YHCT
Đóng

Báo Công lý - Nam Y Việt: con đường giữ gìn bản sắc y học cổ truyền

Thứ bảy, 29/02/2020 | 10:50

Trong thư Bác Hồ gửi cán bộ ngành Y tế nhân ngày Thầy thuốc Việt Nam 27/02 có đoạn viết: “Y học càng phải dựa trên nguyên tắc: khoa học, dân tộc và đại chúng. Ông cha ta ngày trước có nhiều kinh nghiệm quý báu về cách chữa bệnh bằng thuốc ta, thuốc bắc. Để mở rộng phạm vi y học, các cô các chú cũng nên chú trọng nghiên cứu và phối hợp thuốc “đông” và thuốc “tây”. Mong các cô các chú cố gắng thi đua, làm tròn nhiệm vụ”. 

 

KỶ NIỆM 65 NĂM NGÀY THẦY THUỐC VIỆT NAM (27/2/1955-27/2/2020)

NAM Y VIỆT: CON ĐƯỜNG GIỮ GÌN BẢN SẮC Y HỌC CỔ TRUYỀN

Báo Công lý số 18 ra ngày 28/02/2020

 

Trong thư Bác Hồ gửi cán bộ ngành Y tế nhân ngày Thầy thuốc Việt Nam 27/02 có đoạn viết: “Y học càng phải dựa trên nguyên tắc: khoa học, dân tộc và đại chúng. Ông cha ta ngày trước có nhiều kinh nghiệm quý báu về cách chữa bệnh bằng thuốc ta, thuốc bắc. Để mở rộng phạm vi y học, các cô các chú cũng nên chú trọng nghiên cứu và phối hợp thuốc “đông” và thuốc “tây”. Mong các cô các chú cố gắng thi đua, làm tròn nhiệm vụ”. 

Ghi lòng tạc dạ lời căn dặn của Bác ...

65 năm trôi qua, lời dạy của Bác vẫn vẹn nguyên trong lòng bao thế hệ người thầy y đức Việt. Chúng ta đã biết từ thời chiến tranh kinh nghiệm sử dụng cỏ cây trong quân y đã giúp cho quân đội ta tránh được nhiều ôn, dịch bệnh, tăng sức đề kháng rất cao, góp phần cùng y học hiện đại làm nên chiến thắng lịch sử. Như vậy có thể nói, mỗi ngành nghề đông hay tây y đều có những đóng góp nhất định.

TS. Lương y Phùng Tuấn Giang – Chủ tịch Viện Nghiên cứu phát triển y dược cổ truyền Việt Nam; Chủ tịch Tổ chức Quốc tế chữa bệnh bằng liệu pháp thiên nhiên tại Việt Nam, chủ nhiệm Nhà thuốc Thọ Xuân Đường chia sẻ: “Như chúng ta biết Tây y có lịch sử hơn 100 năm, trong khi y học cổ truyền đã có từ hơn 4000 năm. Ví dụ trong dịch virus Vũ Hán hiện nay, thật kỳ lạ rằng gần 50% thuốc điều trị của người dân tại Vũ Hán lại thuộc y học cổ truyền. Như vậy có thể nói, sự đóng góp của y học cổ truyền trong công tác phòng bệnh và chữa bệnh hết sức to lớn”

Chia sẻ về con đường giữ gìn bản sắc y học cổ truyền, TS., lương y Phùng Tuấn Giang cho biết thêm: “54 dân tộc Việt Nam là 54 nền văn hóa chữa bệnh mang đậm giá trị bản sắc. Mỗi dân tộc lại có cách chữa bệnh riêng, như người Dao trên Hòa Bình, cả làng cả xã biết chữa bệnh, biết trồng vườn thuốc. Giữ gìn và tôn vinh giá trị Nam y Việt cũng chính là tôn vinh nền tri thức chữa bệnh ngàn đời – một trong những niềm tự hào dân tộc Việt. Nếu không biết gìn giữ, việc chữa bệnh theo y học cổ truyền của mỗi dân tộc có thể biến mất hoàn toàn – tri thức, chất xám của dân tộc Việt”. 

Xưa ông cha ta vẫn có câu “Nam đánh giặc, Bắc tính công” (nghĩa là thuốc Nam có tác dụng chữa bệnh hiệu quả nhưng dùng chung với thuốc Bắc nên lâu nay người dân chỉ hiểu là thuốc Bắc mà không biết tác dụng là do tác dụng của những cây thuốc Nam của đất Việt.

Quyết tâm giữ gìn thương hiệu Nam y Việt

TS. Lương y Phùng Tuấn Giang cho hay, Việt Nam có hơn 12.000 loại cây thuốc nam nên việc đầu tiên trong hành trình giữ gìn Nam y Việt chúng ta cần phát triển cây thuốc để khai thác hiệu quả, chủ động được nguồn nguyên liệu, không lệ thuộc vào thuốc bắc. Chúng ta cần phát triển cây thuốc nam theo hướng đồng bộ và chiến lược để có được sản phẩm cuối cùng, từng vùng nên quy hoạch phát triển, nhân giống loại gì, bán cho ai, kênh bảo hiểm trong nước; Làm sao đưa được cây thuốc nam phát triển rộng khắp, vì đây là những loại cây thuốc tốt nhất của dân tộc.

Bên cạnh đó chúng ta cần đưa các nhà khoa học vào cuộc để tiếp tục nghiên cứu, chiết xuất, tăng sinh khả dụng cho các vị thuốc để mỗi vị thuốc đều phát huy tác dụng tốt nhất. Vừa qua Viện Nghiên cứu phát triển Y dược Cổ truyền Việt Nam đã tổ chức những khoá đào tạo, nâng cao cho thầy thuốc Nam y, giúp cho các thầy thuốc tiếp cận với các kiến thức khoa học trong nước và thế giới. Đồng thời tổ chức các đoàn đi học hỏi kinh nghiệm trong việc áp dụng công nghệ khoa học tiên tiến vào Y học cổ truyền tại một số nước như Anh, Ấn Độ, Hàn Quốc, Trung Quốc…

An ninh dược liệu là vấn đề quan trọng bởi trên thị trường y dược hiện nay việc cạnh tranh dược liệu giữa các nền y học khác nhau của các nước rất khốc liệt. Các thế lực thù địch chỉ cần thả một loại virus bất kì nào đó vào cũng có thể phá hủy mấy nghìn hecta rừng dược liệu. Thậm chí trong thời qua dân ta đã bán rễ quế, rễ hồi thực chất phải chặt cả cay vô cùng đau đớn, phải chăng do không hiểu biết mà chúng ta đã tự chặt đi nguồn dược liệu quý của mình. Bởi vậy, vấn đề an ninh dược liệu của chúng ta cần phải đảm bảo, đề cao, sát sao hơn nữa.

Hiện nay nền y học cổ truyền của chúng ta mới khai thác và sử dụng nguồn dược liệu rừng và dược liệu đồng bằng mà lại quên mất hai dược liêu có giá trị to lớn không kém, đó là dược liệu biển và côn trùng. Đầu tiên là dược liệu biển, trên mấy trăm loại rong rêu, sinh vật biển đều có giá trị làm thuốc. Nhật Bản mới có Fucoidan chiết xuất từ rong nâu mà đã bán được toàn thế giới, phải chăng dược liệu biển của nước ta đang bị bỏ quên. Thứ hai là các loại côn trùng, ta có thể thấy tại y dược cổ truyền Trung Quốc và một số nước khác, chữa bệnh bằng côn trùng trở thành một môn chuyên biệt. Nguồn dược liệu côn trùng cũng là một nguồn dược liệu không được chú trọng trong điều trị.

Một điều tâm huyết nhất của TS. lương y Phùng Tuấn Giang đó là: “Điều tôi đang tâm huyết theo đuổi đó là làm sao để cho ra các sản phẩm quốc gia. Đây là một vấn đề quan trọng bởi ở đó có sự tự tôn của dân tộc, tự tôn của nam dược. Nước ta có 21 loại sâm quý trong đó có sâm ngọc linh, nhưng chưa hề được phát triển thành sản phẩm mang tính quốc gia. Đó là những định hướng và ý kiến tôi đưa ra với mong muốn mang y học cổ truyền phát triển lên tầm cao mới.”

 

TS. Lương Y Phùng Tuấn Giang đang khám bệnh tại Nhà thuốc Thọ Xuân Đường

Hiện nay những bệnh bị lây nhiễm từ các loại virus kháng vacxin, vi khuẩn kháng kháng sinh, tế bào ung thư kháng hóa chất, phương pháp Tây Y chưa có thuốc điều trị. Đến với y học tự nhiên, có thể dùng những thuốc cây thuốc rất đơn giản, bằng phương pháp không tiêu diệt, không đối đầu, chỉ có hóa giải và cân bằng mang lại những thành công nhất định trong việc điều trị. Như vậy những bệnh lí mang tính cấp tính có thể áp dụng y học hiện đại sẽ đạt hiệu quả cao còn những bệnh mãn tính nên theo y học cổ truyền. Y học cổ truyền đi vào bản chất của bệnh, trị tiêu (ngọn), trị bản (bản chất căn bệnh) và coi trọng phòng bệnh hơn chữa bệnh (trị vị bệnh), chữa bệnh lúc bệnh chưa phát.

Nói tóm lại, mỗi nền y học đều có khả năng đóng góp vào công cuộc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân theo một cách khác nhau. Các thuốc y học cổ truyền hiện nay nếu biết vận dụng, được khoa học hiện đại soi sáng, được áp dụng công nghệ, tác dụng, sinh khả dụng của mỗi vị thuốc sẽ tốt hơn rất nhiều, hiệu quả điều trị không thua kém thuốc tây. Nếu ta đặt sự quan tâm hơn nữa vào phát triển y học cổ truyền, hỗ trợ y học cổ truyền phát triển dược liệu, chắc chắn mọi bài thuốc hay, cây thuốc quý, tri thức bản địa và các gia đình truyền thống nghề y sẽ được tôn vinh, ta sẽ có những sản phẩm quốc gia là các loại thuốc nam riêng biệt. Gìn giữ nền y học cổ truyền cũng chính là gìn giữ chất xám của dân tộc, giúp góp phần nâng tầm bản sắc dân tộc trên trường thế giới.

Thuốc Nam từ cỏ cây hoa lá, hấp thụ linh khí của trời Việt nên dễ phù hợp với cơ thể người Việt. Con người khi sinh ra lớn lên trên mảnh đất này đã được nuôi dưỡng và chăm sóc bằng các loại cây cỏ, hoa lá…thuần Việt. Bởi vậy không ngẫu nhiên mà cách đây gần 7 thế kỷ, Sư tổ Tuệ Tĩnh – “Vị thánh thuốc Nam” đã khẳng định: “Thuốc Nam Việt chữa người Nam Việt”.

Hà Phương - Nguyễn Lập
 


Dành cho bệnh nhân
  • Cảm tưởng bệnh nhân
  • Khám chữa các chứng bệnh
  • Đặt lịch khám
  • Khám bệnh trực tuyến
  • Hoạt động từ thiện
  • Khám cho bệnh nhân nước ngoài
  • Các dịch vụ khác
Sản phẩm
  • Thuốc quý
  • Thuốc ngâm rượu
Free Hit Counter
  1. Trang chủ
  2. Tin tức
  3. Tin Y tế

Điện thoại liên hệ:0943.986.986

Bài viết liên quan

Nội dung đang cập nhật...

Tin mới nhà thuốc
SKCĐ - Xơ cứng bì hệ thống gây ra bệnh phổi kẽ và tăng huyết áp phổi

SKCĐ - Xơ cứng bì hệ thống gây ra bệnh phổi kẽ và tăng huyết áp phổi Mới

SKCĐ - Bệnh loạn dưỡng cơ Becker được điều trị như thế nào?

SKCĐ - Bệnh loạn dưỡng cơ Becker được điều trị như thế nào? Mới

SKCĐ - Cô gái 19 tuổi động kinh do áp lực học hành: Một câu chuyện cảnh tỉnh

SKCĐ - Cô gái 19 tuổi động kinh do áp lực học hành: Một câu chuyện cảnh tỉnh

SKCĐ - Điều trị bằng Nam y: 3 tháng hết viêm khớp dạng thấp, 7 năm không tái bệnh

SKCĐ - Điều trị bằng Nam y: 3 tháng hết viêm khớp dạng thấp, 7 năm không tái bệnh

SKCĐ - Người đàn ông điều trị 1 năm xơ cứng bì bằng Nam y - Ổn định đến 10 năm sau

SKCĐ - Người đàn ông điều trị 1 năm xơ cứng bì bằng Nam y - Ổn định đến 10 năm sau

Truyền thông
  • Phóng sự truyền hình
  • Chuyên gia nói
  • Thành tích
  • Trang Thơ
  • Báo chí viết
  • Kỉ niệm 370 năm
Đối tác
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>

NHÀ THUỐC GIA TRUYỀN THỌ XUÂN ĐƯỜNG 

CƠ SỞ 1: 99 - PHỐ VỒI - THƯỜNG TÍN - HÀ NỘI,  ĐIỆN THOẠI: 024.3385.3321

CƠ SỞ 2: SỐ 5 - 7 KHU THỦY SẢN, NGÕ 1 LÊ VĂN THIÊM - NHÂN CHÍNH - THANH XUÂN - HÀ NỘI,  ĐIỆN THOẠI: 024.8587.4711

Hotline: 0943.406.995 - 0943.986.986 - 093.763.8282(24/24h) Fax: 024.3569.0442

WEBSITE: Dongythoxuanduong.com.vn - Email: [email protected]

Giấy phép hoạt động khám chữa bệnh số: 09/SYT - GPHĐ

Giấy chứng nhận ĐKKD số: 0500438313 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư TP Hà Nội cấp lần đầu ngày 23/04/2002. 

 

 

Cấm sao chép dưới mọi hình thức. Nội dung trên website này chỉ có tác dụng tham khảo,
bệnh nhân không tự ý sử dụng các thông tin này để chữa bệnh khi chưa có ý kiến của thầy thuốc.

0943.986.986
Flow Us: