Kỷ lục Giunees nhà thuốc đông y gia truyền nhiều đời nhất việt nam

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Thọ Xuân Đường xưa
      • Lịch sử
      • Hình ảnh truyền thống
    • Thọ Xuân Đường nay
      • Thành tựu
      • Kế thừa truyền thống Nam y
  • Tin tức
    • Tin Nhà thuốc
    • Tin Y tế
  • Bệnh nhân nước ngoài
  • Bệnh phổ biến
    • Cơ xương khớp
    • Hen phế quản
    • Xoang
    • Tiêu hóa
    • Gan, mật
    • Tim mạch
    • Thận, tiết niệu
    • Bệnh ngũ quan
    • Rối loạn chuyển hóa lipid
    • Bệnh nội tiết
    • Bệnh truyền nhiễm
    • Hô hấp
    • Vô sinh
    • Nam khoa
    • Sản phụ khoa
    • Ngoài da
    • Mất ngủ
    • Suy nhược cơ thể - suy nhược thần kinh
    • Thần kinh - tâm thần
    • Tai biến mạch máu não
  • Bệnh khó
    • U, hạch - Ung thư
      • U phổi
      • U gan, mật
      • Máu - Bạch huyết
      • U tuyến giáp
      • U khoang miệng, họng
      • U thực quản
      • U dạ dày
      • U đại trực tràng
      • U Vú
      • U thận tiết niệu
      • U sinh dục nữ
      • U sinh dục nam
      • U não - thần kinh
      • Kiến thức ung thư
    • Xơ cứng bì
    • Động kinh
    • Loạn dưỡng cơ
    • Tiểu đường
  • Kho báu dược liệu
    • NHỮNG BÀI THUỐC QUÝ
    • Cây thuốc - Vị thuốc
  • Kiến thức mỗi ngày
    • Giải độc cơ thể
    • Dinh dưỡng
    • Châm cứu - XBBH
    • Làm đẹp
    • Miễn dịch
    • Đông y chữa bệnh
    • Dưỡng sinh
    • Luật - Lệ âm dương
      • Tâm linh thời đàm
      • Văn bản pháp quy về YHCT
      • Lý luận YHCT
      • Kinh dịch
  • Liên hệ
    • Bản đồ chỉ dẫn
  • SỐNG KHỎE
    • Sức khỏe ngàn vàng
    • Alo bác sĩ
    • Thầy thuốc tốt nhất là chính mình
    • Phòng chống COVID-19 bằng YHCT
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Thọ Xuân Đường xưa
      • Lịch sử
      • Hình ảnh truyền thống
    • Thọ Xuân Đường nay
      • Thành tựu
      • Kế thừa truyền thống Nam y
  • Tin tức
    • Tin Nhà thuốc
    • Tin Y tế
  • Bệnh nhân nước ngoài
  • Bệnh phổ biến
    • Cơ xương khớp
    • Hen phế quản
    • Xoang
    • Tiêu hóa
    • Gan, mật
    • Tim mạch
    • Thận, tiết niệu
    • Bệnh ngũ quan
    • Rối loạn chuyển hóa lipid
    • Bệnh nội tiết
    • Bệnh truyền nhiễm
    • Hô hấp
    • Vô sinh
    • Nam khoa
    • Sản phụ khoa
    • Ngoài da
    • Mất ngủ
    • Suy nhược cơ thể - suy nhược thần kinh
    • Thần kinh - tâm thần
    • Tai biến mạch máu não
  • Bệnh khó
    • U, hạch - Ung thư
      • U phổi
      • U gan, mật
      • Máu - Bạch huyết
      • U tuyến giáp
      • U khoang miệng, họng
      • U thực quản
      • U dạ dày
      • U đại trực tràng
      • U Vú
      • U thận tiết niệu
      • U sinh dục nữ
      • U sinh dục nam
      • U não - thần kinh
      • Kiến thức ung thư
    • Xơ cứng bì
    • Động kinh
    • Loạn dưỡng cơ
    • Tiểu đường
  • Kho báu dược liệu
    • NHỮNG BÀI THUỐC QUÝ
    • Cây thuốc - Vị thuốc
  • Kiến thức mỗi ngày
    • Giải độc cơ thể
    • Dinh dưỡng
    • Châm cứu - XBBH
    • Làm đẹp
    • Miễn dịch
    • Đông y chữa bệnh
    • Dưỡng sinh
    • Luật - Lệ âm dương
      • Tâm linh thời đàm
      • Văn bản pháp quy về YHCT
      • Lý luận YHCT
      • Kinh dịch
  • Liên hệ
    • Bản đồ chỉ dẫn
  • SỐNG KHỎE
    • Sức khỏe ngàn vàng
    • Alo bác sĩ
    • Thầy thuốc tốt nhất là chính mình
    • Phòng chống COVID-19 bằng YHCT
Đóng

Chuyện kể về lương y họ Phùng

Thứ ba, 21/01/2014 | 09:36
 

“Ông ấy mát tay lắm, đạo đức lắm, đúng là lương y…” – Câu chuyện bang quơ bên quán nước vỉa hè của bác Lê Như Hải (phường Ngọc Lâm, Long Biên, Hà Nội) về Thọ Xuân Đường đã đưa tôi đến gặp lương y Phùng Tuấn Giang.


Từ dòng họ nổi tiếng với hậu duệ khiêm nhường…

-          “Chào anh, xin gọi anh là danh y?!”

-          “Không, với tôi, hai chữ lương y đã là quá nhiều rồi vì danh tiếng có được là do cha, ông để lại cả đấy!”

     Câu chuyện của tôi và lương y Phùng Tuấn Giang hậu duệ đời thứ 15 của dòng họ Phùng làm nghề bốc thuốc chữa bệnh nổi tiếng ở Thường Tín, Hà Nội – bắt đầu như thế.

     Lật giở vài trang trong tập giấy như cuốn gia phả “song ngữ Nho – Quốc ngữ”, tôi đồ rằng “niên đại” của nó chắc cũng cả trăm năm. Đúng là gia phả!

     Những trang đầu chép: Cụ Dương tên tự là Khang Thụy Chân Nhân – người khởi lập nghề bốc thuốc, trị bệnh của dòng họ Phùng – năm 1653, được nhà Lê tuyển mộ vào làm thuốc trong Tế Sinh đường – Thái Y viện… Và, ông Phùng Văn Đồng là cha đẻ của ông Phùng Văn Côn, cũng là lương y phục vụ trong quân đội thời nhà Lê, đã được phong chức Tiến CÔng Thứ Lang kiêm Ngự Y Thái Y viện.

     Noi gương cha và cụ tổ, cụ Phùng Văn Côn sau này cũng gia nhập quân đội, làm nghề thuốc, giữ chức Phó Ngự y. Năm 1789, trong chiến dịch thân tốc tiêu diệt 20 vạn quân Thanh của vua Quang Trung (Nguyễn Huệ), cụ Côn tham gia đắc lực với nhiệm vụ trị thương cho quan, quân. Chiến dịch kết thúc, cụ được tấn phong chức Oanh liệt Tướng quân, được ban thưởng đồng tiền vàng khắc nổi bốn chữ “Nhất phẩm đương triều”…

     Trước năm 1945, Lương y Phùng Đức Hậu – hậu duệ đời thứ 13 của dòng họ Phùng – lập ra nhà thuốc Thọ Xuân Đường, đặt ở chợ Vồi (Thường Tín, Hà Tây) – vừa làm nơi chữa bệnh cho nhân dân tỉnh Hà Tây, vùng ven đô phía Nam Hà Nội và các tỉnh Hương Yên, Nam Định, vừa là cơ sở hoạt động cách mạng của nhiều cán bộ cấp cao như: Đỗ Mười, Nguyễn Thọ Chân, Bạch Thành Phong…

      Lương y Phùng Đức Đỗ - con trai lương y Phùng Đức Hậu – theo nghề, hiện là Chủ tịch Hội Đông y huyện Thường Tín, Ủy viên BCH hội Đông y TP.Hà Nội.

     Cuối cùng cuốn gia phả viết, Phùng Tuấn Giang – hậu duệ đời thứ 15 của dòng họ - quản lý cơ sở 2 của Thọ Xuân Đường tại số 7, tập thể Thủy Sản, phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội…

      “Anh đọc có nhớ được gì nhiều không?” lương y Phùng Tuấn Giang hỏi tôi và tự bạch: “Trong tập sách anh cầm, tôi tâm đắc nhất những lời răn “Quá nho thành y”; “Nhân bất dịch bất khả ngôn y”. Tức là phải thông Nho học mới làm được nghề bốc thuốc và phải hiểu Kinh dịch mới làm nghề thuốc tốt được”.

     “Vâng, nhưng anh cũng nên bộc bạch đôi chút về bản thân và Thọ Xuân Đường?” – tôi đề nghị.

     “Thưa thôi, có gì nhiều đâu anh, tôi cũng như các cụ trong dòng họ, nhân duyên đến thì làm và đã làm thì phải thành tâm, phải học, phải trau dồi y đạo, y pháp, y thuật và y đức” – Lương y Phùng Tuấn Giang khẳng khái.


…Đến bộ sưu tập Sâm Ngọc Linh “khủng” và giấc mơ lập Bệnh viện Nam y

     Bình, lọ chứa cây, cành, gốc, rễ gì đó bày ngợp kín không gian căn phòng rộng chừng 50m2 ở tầng 1 Thọ Xuân Đường.

       Hỏi ra mới biết tất cả là những củ sâm Ngọc Linh – loại sâm quý hiếm riêng có của vùng núi Ngọc Linh thuộc địa phận hai tỉnh Quảng Nam và KonTum mà Lương y Phùng Tuấn Giang đã cất công thu thập cả chục năm qua.

         Bộ sưu tập có cả trăm bình với nhiều củ sâm có dáng rất lạ được thân chủ tự đặt tên như: rồng, cha cõng con hay họa cảnh… Có những củ sâm nặng tới 2kg, có củ có tuổi cả trăm năm và được Trung tâm Sách kỷ lục Việt Nam gắn “nhãn” kỷ lục “Củ sâm nặng nhất Việt Nam” và “Củ sâm lâu năm nhất Việt Nam”.

     “Các tổ chức họ biết, họ đến kiểm tra, kiểm nghiệm và gắn cho cái danh kỷ lục” – lương y Giang phân trần.

        Rồi anh kể, cách nay chừng hơn 10 năm, tình cờ trong một chuyến vào Kontum tìm nguồn dược liệu, một anh bạn giới thiệu cho củ sâm Ngọc Linh và bảo đây là thần dược của người Xê Đăng. Tìm hiểu và được biết từ năm 1973, sâm quý Ngọc Linh đã được dược sĩ Đào Kim Long tìm thấy trên đỉnh núi Ngọc Linh. Sau đó, tiến sĩ khoa học Nguyễn Thới Nhâm đã nghiên cứu về cây sầm thuần Việt Nam này trong 21 năm. Những đề tài nghiên cứu của ông Nhâm và cộng sự về cây sâm Việt Nam (tức sâm Ngọc Linh) đã được thế giới công nhận là “Cây sâm quý nhất của Việt Nam và là 1 trong 4 cây sâm quý giá nhất của thế giới”.

      “Từ đây, tôi bắt đầu cơ duyên với sâm Ngọc Linh bằng những chuyến khảo sát, tìm kiếm, thu thập bất cứ cây, củ sâm nào tôi gặp hoặc được giới thiệu. Ngoài mấy trăm củ được ngâm rượu, hiện tôi đã thu gom chừng 800kg sâm khô để làm thuốc. Tôi không có ý định sưu tập để trưng bày mà việc thu gom này xuất phát từ nghiệp bốc thuốc trị bệnh và tôi sẽ dùng tất cả số sâm này để làm thuốc chữa bệnh.”

     “Tôi đang hợp tác với một tổ chức của Hoa Kỳ để chiết suất, sản xuất một số bài thuốc dạng đóng sẵn từ sâm Ngọc Linh. Đầu năm 2014 sẽ có sản phẩm nhà báo ạ” – Phùng Tuấn Giang khẳng định, nhưng thoáng nét mặt thâm trầm, anh cho biết, không chỉ sâm Ngọc Linh mà nam dược loại nào cũng quý, nếu biết sử dụng đúng cách. Vì thế, anh đã ấp ủ nhiều năm ý định đầu tư xây dựng Bệnh viện Nam y, nhưng chưa thuận…

     “Còn nhiều người có hoàn cảnh khó khăn, nhiều người nghèo khổ lắm, Thọ Xuân Đường từ lâu vẫn làm từ thiện nhưng nếu có được một bệnh viện riêng, sẽ có thêm điều kiện để giúp đỡ nhiều hơn những mảnh đời bất hạnh.” 

      Đến đây, câu chuyện gián đoạn khi cô nhân viên của Thọ Xuân Đường đẩy cửa vào phòng “Thưa thầy, có nhiều người bệnh chờ thầy lâu lắm rồi ạ.”

         Bắt tay chào nhau vội vã…

     Trên đường về, với những gì được thấy, được nghe, cả quá khứ dòng họ, cả thực tế nơi phòng khám và những lời sẻ chia đầy tâm huyết, tôi tin rằng, sẽ có nhiều người tìm gặp Lương y Phùng Tuấn Giang không chỉ để chữa bệnh. Và tôi cầu mong dự định về Bệnh viện Nam y sớm thành hiện thực.

 chuyện kể về lương y họ phùng

 

Theo Hoàng Châu - Báo Công Thương

 


Nguồn: dongythoxuanduong.com.vn
Dành cho bệnh nhân
  • Cảm tưởng bệnh nhân
  • Khám chữa các chứng bệnh
  • Đặt lịch khám
  • Khám bệnh trực tuyến
  • Hoạt động từ thiện
  • Khám cho bệnh nhân nước ngoài
  • Các dịch vụ khác
Sản phẩm
  • Thuốc quý
  • Thuốc ngâm rượu
Free Hit Counter
  1. Trang chủ
  2. Truyền thông
  3. Báo chí viết

Điện thoại liên hệ:0943.986.986

Bài viết liên quan

Nội dung đang cập nhật...

Tin mới nhà thuốc
SKCĐ - Xơ cứng bì hệ thống gây ra bệnh phổi kẽ và tăng huyết áp phổi

SKCĐ - Xơ cứng bì hệ thống gây ra bệnh phổi kẽ và tăng huyết áp phổi Mới

SKCĐ - Bệnh loạn dưỡng cơ Becker được điều trị như thế nào?

SKCĐ - Bệnh loạn dưỡng cơ Becker được điều trị như thế nào? Mới

SKCĐ - Cô gái 19 tuổi động kinh do áp lực học hành: Một câu chuyện cảnh tỉnh

SKCĐ - Cô gái 19 tuổi động kinh do áp lực học hành: Một câu chuyện cảnh tỉnh

SKCĐ - Điều trị bằng Nam y: 3 tháng hết viêm khớp dạng thấp, 7 năm không tái bệnh

SKCĐ - Điều trị bằng Nam y: 3 tháng hết viêm khớp dạng thấp, 7 năm không tái bệnh

SKCĐ - Người đàn ông điều trị 1 năm xơ cứng bì bằng Nam y - Ổn định đến 10 năm sau

SKCĐ - Người đàn ông điều trị 1 năm xơ cứng bì bằng Nam y - Ổn định đến 10 năm sau

Truyền thông
  • Phóng sự truyền hình
  • Chuyên gia nói
  • Thành tích
  • Trang Thơ
  • Báo chí viết
  • Kỉ niệm 370 năm
Đối tác
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>

NHÀ THUỐC GIA TRUYỀN THỌ XUÂN ĐƯỜNG 

CƠ SỞ 1: 99 - PHỐ VỒI - THƯỜNG TÍN - HÀ NỘI,  ĐIỆN THOẠI: 024.3385.3321

CƠ SỞ 2: SỐ 5 - 7 KHU THỦY SẢN, NGÕ 1 LÊ VĂN THIÊM - NHÂN CHÍNH - THANH XUÂN - HÀ NỘI,  ĐIỆN THOẠI: 024.8587.4711

Hotline: 0943.406.995 - 0943.986.986 - 093.763.8282(24/24h) Fax: 024.3569.0442

WEBSITE: Dongythoxuanduong.com.vn - Email: [email protected]

Giấy phép hoạt động khám chữa bệnh số: 09/SYT - GPHĐ

Giấy chứng nhận ĐKKD số: 0500438313 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư TP Hà Nội cấp lần đầu ngày 23/04/2002. 

 

 

Cấm sao chép dưới mọi hình thức. Nội dung trên website này chỉ có tác dụng tham khảo,
bệnh nhân không tự ý sử dụng các thông tin này để chữa bệnh khi chưa có ý kiến của thầy thuốc.

0943.986.986
Flow Us: