Kỷ lục Giunees nhà thuốc đông y gia truyền nhiều đời nhất việt nam

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Thọ Xuân Đường xưa
      • Lịch sử
      • Hình ảnh truyền thống
    • Thọ Xuân Đường nay
      • Thành tựu
      • Kế thừa truyền thống Nam y
  • Tin tức
    • Tin Nhà thuốc
    • Tin Y tế
  • Bệnh nhân nước ngoài
  • Bệnh phổ biến
    • Cơ xương khớp
    • Hen phế quản
    • Xoang
    • Tiêu hóa
    • Gan, mật
    • Tim mạch
    • Thận, tiết niệu
    • Bệnh ngũ quan
    • Rối loạn chuyển hóa lipid
    • Bệnh nội tiết
    • Bệnh truyền nhiễm
    • Hô hấp
    • Vô sinh
    • Nam khoa
    • Sản phụ khoa
    • Ngoài da
    • Mất ngủ
    • Suy nhược cơ thể - suy nhược thần kinh
    • Thần kinh - tâm thần
    • Tai biến mạch máu não
  • Bệnh khó
    • U, hạch - Ung thư
      • U phổi
      • U gan, mật
      • Máu - Bạch huyết
      • U tuyến giáp
      • U khoang miệng, họng
      • U thực quản
      • U dạ dày
      • U đại trực tràng
      • U Vú
      • U thận tiết niệu
      • U sinh dục nữ
      • U sinh dục nam
      • U não - thần kinh
      • Kiến thức ung thư
    • Xơ cứng bì
    • Động kinh
    • Loạn dưỡng cơ
    • Tiểu đường
  • Kho báu dược liệu
    • NHỮNG BÀI THUỐC QUÝ
    • Cây thuốc - Vị thuốc
  • Kiến thức mỗi ngày
    • Giải độc cơ thể
    • Dinh dưỡng
    • Châm cứu - XBBH
    • Làm đẹp
    • Miễn dịch
    • Đông y chữa bệnh
    • Dưỡng sinh
    • Luật - Lệ âm dương
      • Tâm linh thời đàm
      • Văn bản pháp quy về YHCT
      • Lý luận YHCT
      • Kinh dịch
  • Liên hệ
    • Bản đồ chỉ dẫn
  • SỐNG KHỎE
    • Sức khỏe ngàn vàng
    • Alo bác sĩ
    • Thầy thuốc tốt nhất là chính mình
    • Phòng chống COVID-19 bằng YHCT
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Thọ Xuân Đường xưa
      • Lịch sử
      • Hình ảnh truyền thống
    • Thọ Xuân Đường nay
      • Thành tựu
      • Kế thừa truyền thống Nam y
  • Tin tức
    • Tin Nhà thuốc
    • Tin Y tế
  • Bệnh nhân nước ngoài
  • Bệnh phổ biến
    • Cơ xương khớp
    • Hen phế quản
    • Xoang
    • Tiêu hóa
    • Gan, mật
    • Tim mạch
    • Thận, tiết niệu
    • Bệnh ngũ quan
    • Rối loạn chuyển hóa lipid
    • Bệnh nội tiết
    • Bệnh truyền nhiễm
    • Hô hấp
    • Vô sinh
    • Nam khoa
    • Sản phụ khoa
    • Ngoài da
    • Mất ngủ
    • Suy nhược cơ thể - suy nhược thần kinh
    • Thần kinh - tâm thần
    • Tai biến mạch máu não
  • Bệnh khó
    • U, hạch - Ung thư
      • U phổi
      • U gan, mật
      • Máu - Bạch huyết
      • U tuyến giáp
      • U khoang miệng, họng
      • U thực quản
      • U dạ dày
      • U đại trực tràng
      • U Vú
      • U thận tiết niệu
      • U sinh dục nữ
      • U sinh dục nam
      • U não - thần kinh
      • Kiến thức ung thư
    • Xơ cứng bì
    • Động kinh
    • Loạn dưỡng cơ
    • Tiểu đường
  • Kho báu dược liệu
    • NHỮNG BÀI THUỐC QUÝ
    • Cây thuốc - Vị thuốc
  • Kiến thức mỗi ngày
    • Giải độc cơ thể
    • Dinh dưỡng
    • Châm cứu - XBBH
    • Làm đẹp
    • Miễn dịch
    • Đông y chữa bệnh
    • Dưỡng sinh
    • Luật - Lệ âm dương
      • Tâm linh thời đàm
      • Văn bản pháp quy về YHCT
      • Lý luận YHCT
      • Kinh dịch
  • Liên hệ
    • Bản đồ chỉ dẫn
  • SỐNG KHỎE
    • Sức khỏe ngàn vàng
    • Alo bác sĩ
    • Thầy thuốc tốt nhất là chính mình
    • Phòng chống COVID-19 bằng YHCT
Đóng

Cây Thiên trúc quỳ chữa bệnh hô hấp cực hay

Thứ hai, 31/12/2018 | 22:10

Cây Thiên trúc quỳ (Pelargonium sidoides) có nguồn gốc từ miền nam châu Phi, còn có tên gọi khác là hoa Phong lữ. Trong tiếng Anh, nó được gọi với tên Geranium do xuất xứ từ chữ Hy Lạp "Geranos" nghĩa là con sếu, vì trái của loại cây này trông gần giống như mỏ chim sếu. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, cây Thiên trúc quỳ có tác dụng giúp giảm các triệu chứng của bệnh nhiễm trùng đường hô hấp như ho, cảm lạnh, viêm họng, viêm phổi, viêm amiđan, viêm xoang cấp tính… bởi nó có tính kháng sinh tự nhiên.

 

CÂY THIÊN TRÚC QUỲ CHỮA BỆNH HÔ HẤP CỰC HAY

Cây Thiên trúc quỳ (Pelargonium sidoides) có nguồn gốc từ miền nam châu Phi, còn có tên gọi khác là hoa Phong lữ. Trong tiếng Anh, nó được gọi với tên Geranium do xuất xứ từ chữ Hy Lạp "Geranos" nghĩa là con sếu, vì trái của loại cây này trông gần giống như mỏ chim sếu. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, cây Thiên trúc quỳ có tác dụng giúp giảm các triệu chứng của bệnh nhiễm trùng đường hô hấp như ho, cảm lạnh, viêm họng, viêm phổi, viêm amiđan, viêm xoang cấp tính… bởi nó có tính kháng sinh tự nhiên.

Cây Thiên trúc quỳ là loại cây lâu năm, được trồng làm cảnh bởi nó có hoa đẹp và lá có mùi thơm dễ chịu. Hiện nay, nó còn được sử dụng với vai trò là một loại thảo dược chữa bệnh. Trong nhiều thế kỷ, các thầy lang của một số bộ lạc như Zulu, Xhosa, Basuto, và Mfengu đã sử dụng thân, rễ nâu của loại cây để làm thuốc điều trị bệnh đường hô hấp, tiêu chảy, các vấn đề đường ruột, gan, vết thương ngoài da, sốt và làm giảm mệt mỏi. Người dân châu Âu đến Nam Phi và biết đến tác dụng chữa bệnh của loài cây này từ rất lâu, nhưng không công bố cho đến năm 1897, khi Thiếu tá người Anh Charles Stevens được điều trị thành công bệnh lao bằng rễ cây Thiên trúc quỳ bởi một thầy lang trong bộ tộc. Khi trở về Anh, Stevens bán trên thị trường một loại thuốc bào chế từ cây Thiên trúc quỳ. Nó được sử dụng trong một thời gian để điều trị bệnh nhân lao. Cây Thiên trúc quỳ đã bị quên lãng cho đến những năm 1980, khi một công ty châu Âu đã bắt đầu tiếp thị một chế phẩm chiết xuất của cây Thiên trúc quỳ với tác dụng chữa cảm lạnh và nhiễm trùng. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, cây Thiên trúc quỳ có tác dụng giúp giảm các triệu chứng của bệnh nhiễm trùng đường hô hấp như ho, cảm lạnh, viêm họng, viêm phổi, viêm amiđan, viêm xoang cấp tính… bởi nó có tính kháng sinh tự nhiên.

1.    Đặc điểm thực vật và sinh trưởng

Cây Thiên trúc quỳ là một cây lâu năm cao từ 20-50cm. Lá cây mọc thành cụm. Hình tròn hoặc tim có mép lá răng cưa như vỏ sò, màu xanh đậm. Cuống hoa có màu hạt dẻ, hoa màu đen hoặc nhiều màu khác tùy vào loài trong chi, hoa nở vào cuối mùa xuân và đầu mùa hè. Gốc rễ củ là phần được sử dụng. làm thuốc, các bộ lạc châu Phi thường dùng để điều trị bệnh lỵ và tiêu chảy. Gần đây, vị thuốc từ rễ Thiên trúc quỳ được dùng trong điều trị bệnh viêm phế quản, viêm xoang, viêm phổi, đặc biệt tốt ở trẻ em.

Thiên trúc quỳ thích nghi với môi trường khô, nhiều ánh sáng, thường mọc ở những đồng cỏ nắng, thường thấy dọc theo các mỏm đá của bờ biển Nam Phi, và phía đông Cape của Nam Phi. Lesotho, Free State, và phía nam và tây nam Gauteng.

Cây Thiên trúc quỳ là loại cây dễ trồng, có thể trồng trong nhà trong chậu nhỏ. Nó là một loài cây thân mềm sống lâu năm, nó có thể sống trong điều kiện sương giá mùa đông và tuyết phủ. Ở vùng ấm hơn nó có thể được trồng ở bên ngoài trong một khu vườn có đá sỏi, hay đất cát, thoát nước tốt. Và cũng có thể chịu được nắng nóng và hạn hán. Cây được trồng bằng hạt hoặc cắt lấy từ 1 phần trên cây. Hoặc có thể lấy rễ nhúng trong một loại Hormone rồi được đặt trong cát thô hoặc sỏi và tưới nước cho đến khi rễ phát triển thành cây.

Loài này được trồng với quy mô thương mại ở Nam Phi để xuất khẩu sang châu Âu và Hoa Kỳ. Hầu hết củ sử dụng tại Nam Phi được thu hoạch từ những cây mọc hoang. 

2.    Ứng dụng trong điều trị bệnh

- Viêm phế quản.

- Cảm lạnh và cúm.

- Viêm xoang.

Các hợp chất được phân lập từ chiết xuất cây Thiên trúc quỳ và các hợp chất cô lập từ cây Thiên trúc quỳ đã được tìm thấy có tác dụng ức chế nhiều loại vi khuẩn gây ra bệnh viêm xoang và viêm phế quản. Các thí nghiệm cũng đã khẳng định tác dụng tăng cường miễn dịch của cây Thiên trúc quỳ. Tác dụng kháng khuẩn và kháng virus cây Thiên trúc quỳ là do nó có chứa Axit gallic và các phenol khác, các hợp chất trong cây đóng một vai trò của chất chống oxy hóa. 

Trong một nghiên cứu trên 217 người với viêm phế quản cấp, đã cải thiện các triệu chứng, chỉ sau 3 ngày, sử dụng 30 giọt rượu chiết xuất từ rễ cây Thiên trúc quỳ trong 7 ngày, khi so sánh với một nhóm đã được tham gia một giả dược. Các triệu chứng được cải thiện đáng kể bao gồm ho, tiết đờm, mệt mỏi, và khan tiếng. Những người trong nhóm được sử dụng cây Thiên trúc quỳ đã có thể trở lại làm việc sớm hơn so với những người trong nhóm dùng giả dược. Các nghiên cứu tương tự trên nhóm bệnh nhân mắc viêm xoang và hiệu quả nhận được từ nhóm người dùng Thiên trúc quỳ cũng rất khả quan.

Có thể dùng hoa, vì hoa có tác dụng kháng khuẩn, tiêu viêm tương tự như rễ cây Thiên trúc quỳ.

Lượng dùng mỗi ngày khoảng 5ml dịch chiết xuất từ rễ hoặc hoa trong các trường hợp viêm nhiễm đường hô hấp, viêm xoang hay nhiễm khuẩn đường tiêu hóa.

•    Chú ý khi sử dụng: Chiết xuất rễ cây Thiên trúc quỳ thường được dung nạp tốt , mặc dù một số trường hợp bị khó chịu nhẹ ở dạ dày, phát ban, và các rối loạn hệ thần kinh, ngứa, sưng. An toàn sử dụng dược liệu này trong thời kỳ mang thai và cho con bú chưa được xác định.

Bác sĩ: Nguyễn Thùy Ngân (Thọ Xuân Đường)

Để được tư vấn về sức khỏe và quy trình khám chữa bệnh, quý vị vui lòng liên hệ Nhà thuốc đông y gia truyền Thọ Xuân Đường.

Hotline: 0943 406 995 hoặc 0937 63 8282


Tác giả: Bác sĩ: Nguyễn Thùy Ngân
Tags: dong y đông y thuốc đông y thiên trúc quỳ phong lữ viêm xoang viêm phế quản
Dành cho bệnh nhân
  • Cảm tưởng bệnh nhân
  • Khám chữa các chứng bệnh
  • Đặt lịch khám
  • Khám bệnh trực tuyến
  • Hoạt động từ thiện
  • Khám cho bệnh nhân nước ngoài
  • Các dịch vụ khác
Sản phẩm
  • Thuốc quý
  • Thuốc ngâm rượu
Free Hit Counter
  1. Trang chủ
  2. Kho báu dược liệu
  3. Cây thuốc - Vị thuốc

Điện thoại liên hệ:0943.986.986

Bài viết liên quan

Nội dung đang cập nhật...

Tin mới nhà thuốc
SKCĐ - Xơ cứng bì hệ thống gây ra bệnh phổi kẽ và tăng huyết áp phổi

SKCĐ - Xơ cứng bì hệ thống gây ra bệnh phổi kẽ và tăng huyết áp phổi Mới

SKCĐ - Bệnh loạn dưỡng cơ Becker được điều trị như thế nào?

SKCĐ - Bệnh loạn dưỡng cơ Becker được điều trị như thế nào? Mới

SKCĐ - Cô gái 19 tuổi động kinh do áp lực học hành: Một câu chuyện cảnh tỉnh

SKCĐ - Cô gái 19 tuổi động kinh do áp lực học hành: Một câu chuyện cảnh tỉnh

SKCĐ - Điều trị bằng Nam y: 3 tháng hết viêm khớp dạng thấp, 7 năm không tái bệnh

SKCĐ - Điều trị bằng Nam y: 3 tháng hết viêm khớp dạng thấp, 7 năm không tái bệnh

SKCĐ - Người đàn ông điều trị 1 năm xơ cứng bì bằng Nam y - Ổn định đến 10 năm sau

SKCĐ - Người đàn ông điều trị 1 năm xơ cứng bì bằng Nam y - Ổn định đến 10 năm sau

Truyền thông
  • Phóng sự truyền hình
  • Chuyên gia nói
  • Thành tích
  • Trang Thơ
  • Báo chí viết
  • Kỉ niệm 370 năm
Đối tác
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>

NHÀ THUỐC GIA TRUYỀN THỌ XUÂN ĐƯỜNG 

CƠ SỞ 1: 99 - PHỐ VỒI - THƯỜNG TÍN - HÀ NỘI,  ĐIỆN THOẠI: 024.3385.3321

CƠ SỞ 2: SỐ 5 - 7 KHU THỦY SẢN, NGÕ 1 LÊ VĂN THIÊM - NHÂN CHÍNH - THANH XUÂN - HÀ NỘI,  ĐIỆN THOẠI: 024.8587.4711

Hotline: 0943.406.995 - 0943.986.986 - 093.763.8282(24/24h) Fax: 024.3569.0442

WEBSITE: Dongythoxuanduong.com.vn - Email: [email protected]

Giấy phép hoạt động khám chữa bệnh số: 09/SYT - GPHĐ

Giấy chứng nhận ĐKKD số: 0500438313 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư TP Hà Nội cấp lần đầu ngày 23/04/2002. 

 

 

Cấm sao chép dưới mọi hình thức. Nội dung trên website này chỉ có tác dụng tham khảo,
bệnh nhân không tự ý sử dụng các thông tin này để chữa bệnh khi chưa có ý kiến của thầy thuốc.

0943.986.986
Flow Us: