Kỷ lục Giunees nhà thuốc đông y gia truyền nhiều đời nhất việt nam

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Thọ Xuân Đường xưa
      • Lịch sử
      • Hình ảnh truyền thống
    • Thọ Xuân Đường nay
      • Thành tựu
      • Kế thừa truyền thống Nam y
  • Tin tức
    • Tin Nhà thuốc
    • Tin Y tế
  • Bệnh nhân nước ngoài
  • Bệnh phổ biến
    • Cơ xương khớp
    • Hen phế quản
    • Xoang
    • Tiêu hóa
    • Gan, mật
    • Tim mạch
    • Thận, tiết niệu
    • Bệnh ngũ quan
    • Rối loạn chuyển hóa lipid
    • Bệnh nội tiết
    • Bệnh truyền nhiễm
    • Hô hấp
    • Vô sinh
    • Nam khoa
    • Sản phụ khoa
    • Ngoài da
    • Mất ngủ
    • Suy nhược cơ thể - suy nhược thần kinh
    • Thần kinh - tâm thần
    • Tai biến mạch máu não
  • Bệnh khó
    • U, hạch - Ung thư
      • U phổi
      • U gan, mật
      • Máu - Bạch huyết
      • U tuyến giáp
      • U khoang miệng, họng
      • U thực quản
      • U dạ dày
      • U đại trực tràng
      • U Vú
      • U thận tiết niệu
      • U sinh dục nữ
      • U sinh dục nam
      • U não - thần kinh
      • Kiến thức ung thư
    • Xơ cứng bì
    • Động kinh
    • Loạn dưỡng cơ
    • Tiểu đường
  • Kho báu dược liệu
    • NHỮNG BÀI THUỐC QUÝ
    • Cây thuốc - Vị thuốc
  • Kiến thức mỗi ngày
    • Giải độc cơ thể
    • Dinh dưỡng
    • Châm cứu - XBBH
    • Làm đẹp
    • Miễn dịch
    • Đông y chữa bệnh
    • Dưỡng sinh
    • Luật - Lệ âm dương
      • Tâm linh thời đàm
      • Văn bản pháp quy về YHCT
      • Lý luận YHCT
      • Kinh dịch
  • Liên hệ
    • Bản đồ chỉ dẫn
  • SỐNG KHỎE
    • Sức khỏe ngàn vàng
    • Alo bác sĩ
    • Thầy thuốc tốt nhất là chính mình
    • Phòng chống COVID-19 bằng YHCT
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Thọ Xuân Đường xưa
      • Lịch sử
      • Hình ảnh truyền thống
    • Thọ Xuân Đường nay
      • Thành tựu
      • Kế thừa truyền thống Nam y
  • Tin tức
    • Tin Nhà thuốc
    • Tin Y tế
  • Bệnh nhân nước ngoài
  • Bệnh phổ biến
    • Cơ xương khớp
    • Hen phế quản
    • Xoang
    • Tiêu hóa
    • Gan, mật
    • Tim mạch
    • Thận, tiết niệu
    • Bệnh ngũ quan
    • Rối loạn chuyển hóa lipid
    • Bệnh nội tiết
    • Bệnh truyền nhiễm
    • Hô hấp
    • Vô sinh
    • Nam khoa
    • Sản phụ khoa
    • Ngoài da
    • Mất ngủ
    • Suy nhược cơ thể - suy nhược thần kinh
    • Thần kinh - tâm thần
    • Tai biến mạch máu não
  • Bệnh khó
    • U, hạch - Ung thư
      • U phổi
      • U gan, mật
      • Máu - Bạch huyết
      • U tuyến giáp
      • U khoang miệng, họng
      • U thực quản
      • U dạ dày
      • U đại trực tràng
      • U Vú
      • U thận tiết niệu
      • U sinh dục nữ
      • U sinh dục nam
      • U não - thần kinh
      • Kiến thức ung thư
    • Xơ cứng bì
    • Động kinh
    • Loạn dưỡng cơ
    • Tiểu đường
  • Kho báu dược liệu
    • NHỮNG BÀI THUỐC QUÝ
    • Cây thuốc - Vị thuốc
  • Kiến thức mỗi ngày
    • Giải độc cơ thể
    • Dinh dưỡng
    • Châm cứu - XBBH
    • Làm đẹp
    • Miễn dịch
    • Đông y chữa bệnh
    • Dưỡng sinh
    • Luật - Lệ âm dương
      • Tâm linh thời đàm
      • Văn bản pháp quy về YHCT
      • Lý luận YHCT
      • Kinh dịch
  • Liên hệ
    • Bản đồ chỉ dẫn
  • SỐNG KHỎE
    • Sức khỏe ngàn vàng
    • Alo bác sĩ
    • Thầy thuốc tốt nhất là chính mình
    • Phòng chống COVID-19 bằng YHCT
Đóng

Bảo Vệ Sức Khỏe Với Bụp Giấm

Thứ năm, 17/10/2019 | 02:28

Khi thời tiết bắt đầu se lạnh cũng là lúc Bụp giấm vào mùa.Loại cây này mới phổ biến ở Việt Nam vài năm nay nhưng cứ đến tầm tháng 10, tháng 11 là các mẹ, các bà ai ai cũng gom mua vài cân Bụp giấm về để làm siro, mứt, phơi khô dự trữ cho cả năm.

 

BẢO VỆ SỨC KHỎE VỚI BỤP GIẤM

Khi thời tiết bắt đầu se lạnh cũng là lúc Bụp giấm vào mùa.Loại cây này mới phổ biến ở Việt Nam vài năm nay nhưng cứ đến tầm tháng 10, tháng 11 là các mẹ, các bà ai ai cũng gom mua vài cân Bụp giấm về để làm siro, mứt, phơi khô dự trữ cho cả năm.

Công dụng của bụp giấm trong đông y

Cây Bụp giấm (Hibiscus sabdariffa), họ Bông bụp (Malvaceae), còn gọi là Hồng đài, Atiso đỏ… Đây là loại cây phổ biến khắp các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới trên thế giới từ vùng biển Caribe, Trung Mỹ, Nam Mỹ đến châu Phi, Nam Á và Đông Nam Á.Một số nhà thực vật cho rằngcây Bụp giấm có nguồn gốc ở châu Phi. Giống như Đậu bắp, Bụp giấm được đưa đến châu Mỹ bởi những người nô lệ châu Phi. Nó đã nhanh chóng được trồng ở Braxin vào thế kỷ XVII, và trong những thập kỷ tiếp theo, Bụp giấm trở thành sản phẩm chủ lực trong thị trường ở vùng Caribe, Trung và Nam Mỹ.

Đặc điểm nhận dạng cây Bụp giấm là cành cây nhẵn màu tím đỏ hoàn toàn, những bông hoa màu trắng hoặchồng nhạt nổi bật mắt đỏ ở giữa, dưới gốc của hoa là một đài màu đỏ lớn với cấu trúc dày dặn, sắc nét, đây chính là phần thường được sử dụng nhiều nhất trong ẩm thực và y học.Tên tiếng anh của Bụp giấm là Hibiscus có thể bắt nguồn từ tiếng Latin “ibis” có nghĩa là “con chim sẻ”, liên quan đến sự tương đồng của mỏ chim sẻ với hình dáng đài Bụp giấm.

Tác dụng và ứng dụng

Đài Bụp giấm thường được dùng làm thành mứt, thạch, chế biến thành nước sốt cho cácloại bánh ngọt và thêm vào nhiều loại trà thảo dược. Ở châu Phi, đài và quả Bụp giấm là một món ăn ưa thích, thường được ăn cùng với đậu phộng. Ứng dụng nhiều nhất từ Bụp giấm đó là được dùng làm nước giải khát có thể dùng dưới dạng nước ép, siro pha loãng đều rất ngon và mát.Tại các nước thuộc vùng Caribe, đồ uống có màu ruby được làm từ Bụp giấm là một phần không thể thiếu trong bữa tiệc của lễ Giáng sinh.
Tất cả các phần trên mặt đất của cây Bụp giấm đều đã được sử dụng trong truyền thống y học dân gian của nhiều nơi như Ấn Độ, châu Phi, Mexico và một số quốc gia Trung Mỹ. Quả và hạt Bụp giấm được đánh giá có tác dụng lợi tiểu và nhuận tràng nhẹ. Lá và hoa có tác dụng cải thiện chức năng tiêu hóa và thận. Đài chín thường được làm thành siro dùng để giảm ho và điều trị những vấn đề về gan mật. Lá và quả cũng được sử dụng đểđiều trị sốt, giảm huyết áp, cải thiện tuần hoàn. Lá còn là một phương thuốc chữa vết loét và vết thương ngoài da.
Đài Bụp giấm chứa nhiều vitamin C, chất nhầy, pectin, anthocyanins, các hợp chất chống oxy hoá. Chất nhầy này là hỗn hợp các polysaccharides, tạo ra lớp gelatin giúp làm dịu các mô bị kích thích trong miệng, cổ họng và đường tiêu hóa. Vì vậy, trà Bụp giấm được sử dụng ở nhiều nơi trên thế giới để giảm cơn ho, đau rát họng ở trẻ em và người lớn.
Một trong những tác dụng hứa hẹn nhất của Bụp giấm đó là vai trò bảo vệ sức khoẻ tim mạch. Các nhà khoa học đã xác nhận rằng đài Bụp giấm có tác dụng giảm huyết áp, giảm cholesterol, giảm LDL-cho, tăng HDL-cho. Đài Bụp giấm làm giảm huyết áp một phần vì tác dụng lợi tiểu và bằng cách ức chế men chuyển angiotensin (ACE), một chất làm tăng huyết áp. Các nghiên cứu ở người cho thấy Bụp giấm làm giảm huyết áp xuống mức tương tự như hai thuốc ức chế men chuyển ACE là Captopril và Lisinopril. 
Bụp giấm còn được sử dụng trong một số loại trà giảm cân, vừa để làm tăng hương vị, màu sắc vừa giúp lợi tiểu, giảm tích lũy mỡ trong cơ thể. Các hợp chất trong Bụp giấm ức chế nhẹ sự hấp thu carbohydrate, rất hữu ích cho người béo phì và người mắc bệnh tiều đường type 2.
Hoạt tính chống oxy hóa mạnh của Bụp giấm còn giúp giải độc, bảo vệ tế bào gan và phòng chống ung thư.

Cách sử dụng bụp giấm trong đông y

- Trà: 2 đài Bụp giấm tươi thái nhỏ hoặc 2g đài Bụp giấm khô hãm với 250ml nước sôi. Có thể cho thêm đường và mật ong để làm ngọt. Uống ấm hoặc lạnh.
- Siro: Đài Bụp giấm được làm sạch, ráo nước, bỏ vào hộp cùng với đường (1 lớp dược liệu cho 1 lớp đường), đậy kín, để nơi thoáng mát 3 – 5 ngày. Siro Bụp giấm dùng để pha loãng làm nước giải khát.

Bác sĩ: Nguyễn Thùy Ngân (Thọ Xuân Đường)

 

Nguồn: dongythoxuanduong.com.vn
Dành cho bệnh nhân
  • Cảm tưởng bệnh nhân
  • Khám chữa các chứng bệnh
  • Đặt lịch khám
  • Khám bệnh trực tuyến
  • Hoạt động từ thiện
  • Khám cho bệnh nhân nước ngoài
  • Các dịch vụ khác
Sản phẩm
  • Thuốc quý
  • Thuốc ngâm rượu
Free Hit Counter
  1. Trang chủ
  2. Kho báu dược liệu
  3. Cây thuốc - Vị thuốc

Điện thoại liên hệ:0943.986.986

Bài viết liên quan

Nội dung đang cập nhật...

Tin mới nhà thuốc
SKCĐ - Xơ cứng bì hệ thống gây ra bệnh phổi kẽ và tăng huyết áp phổi

SKCĐ - Xơ cứng bì hệ thống gây ra bệnh phổi kẽ và tăng huyết áp phổi Mới

SKCĐ - Bệnh loạn dưỡng cơ Becker được điều trị như thế nào?

SKCĐ - Bệnh loạn dưỡng cơ Becker được điều trị như thế nào? Mới

SKCĐ - Cô gái 19 tuổi động kinh do áp lực học hành: Một câu chuyện cảnh tỉnh

SKCĐ - Cô gái 19 tuổi động kinh do áp lực học hành: Một câu chuyện cảnh tỉnh

SKCĐ - Điều trị bằng Nam y: 3 tháng hết viêm khớp dạng thấp, 7 năm không tái bệnh

SKCĐ - Điều trị bằng Nam y: 3 tháng hết viêm khớp dạng thấp, 7 năm không tái bệnh

SKCĐ - Người đàn ông điều trị 1 năm xơ cứng bì bằng Nam y - Ổn định đến 10 năm sau

SKCĐ - Người đàn ông điều trị 1 năm xơ cứng bì bằng Nam y - Ổn định đến 10 năm sau

Truyền thông
  • Phóng sự truyền hình
  • Chuyên gia nói
  • Thành tích
  • Trang Thơ
  • Báo chí viết
  • Kỉ niệm 370 năm
Đối tác
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>

NHÀ THUỐC GIA TRUYỀN THỌ XUÂN ĐƯỜNG 

CƠ SỞ 1: 99 - PHỐ VỒI - THƯỜNG TÍN - HÀ NỘI,  ĐIỆN THOẠI: 024.3385.3321

CƠ SỞ 2: SỐ 5 - 7 KHU THỦY SẢN, NGÕ 1 LÊ VĂN THIÊM - NHÂN CHÍNH - THANH XUÂN - HÀ NỘI,  ĐIỆN THOẠI: 024.8587.4711

Hotline: 0943.406.995 - 0943.986.986 - 093.763.8282(24/24h) Fax: 024.3569.0442

WEBSITE: Dongythoxuanduong.com.vn - Email: [email protected]

Giấy phép hoạt động khám chữa bệnh số: 09/SYT - GPHĐ

Giấy chứng nhận ĐKKD số: 0500438313 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư TP Hà Nội cấp lần đầu ngày 23/04/2002. 

 

 

Cấm sao chép dưới mọi hình thức. Nội dung trên website này chỉ có tác dụng tham khảo,
bệnh nhân không tự ý sử dụng các thông tin này để chữa bệnh khi chưa có ý kiến của thầy thuốc.

0943.986.986
Flow Us: