Kỷ lục Giunees nhà thuốc đông y gia truyền nhiều đời nhất việt nam

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Thọ Xuân Đường xưa
      • Lịch sử
      • Hình ảnh truyền thống
    • Thọ Xuân Đường nay
      • Thành tựu
      • Kế thừa truyền thống Nam y
  • Tin tức
    • Tin Nhà thuốc
    • Tin Y tế
  • Bệnh nhân nước ngoài
  • Bệnh phổ biến
    • Cơ xương khớp
    • Hen phế quản
    • Xoang
    • Tiêu hóa
    • Gan, mật
    • Tim mạch
    • Thận, tiết niệu
    • Bệnh ngũ quan
    • Rối loạn chuyển hóa lipid
    • Bệnh nội tiết
    • Bệnh truyền nhiễm
    • Hô hấp
    • Vô sinh
    • Nam khoa
    • Sản phụ khoa
    • Ngoài da
    • Mất ngủ
    • Suy nhược cơ thể - suy nhược thần kinh
    • Thần kinh - tâm thần
    • Tai biến mạch máu não
  • Bệnh khó
    • U, hạch - Ung thư
      • U phổi
      • U gan, mật
      • Máu - Bạch huyết
      • U tuyến giáp
      • U khoang miệng, họng
      • U thực quản
      • U dạ dày
      • U đại trực tràng
      • U Vú
      • U thận tiết niệu
      • U sinh dục nữ
      • U sinh dục nam
      • U não - thần kinh
      • Kiến thức ung thư
    • Xơ cứng bì
    • Động kinh
    • Loạn dưỡng cơ
    • Tiểu đường
  • Kho báu dược liệu
    • NHỮNG BÀI THUỐC QUÝ
    • Cây thuốc - Vị thuốc
  • Kiến thức mỗi ngày
    • Giải độc cơ thể
    • Dinh dưỡng
    • Châm cứu - XBBH
    • Làm đẹp
    • Miễn dịch
    • Đông y chữa bệnh
    • Dưỡng sinh
    • Luật - Lệ âm dương
      • Tâm linh thời đàm
      • Văn bản pháp quy về YHCT
      • Lý luận YHCT
      • Kinh dịch
  • Liên hệ
    • Bản đồ chỉ dẫn
  • SỐNG KHỎE
    • Sức khỏe ngàn vàng
    • Alo bác sĩ
    • Thầy thuốc tốt nhất là chính mình
    • Phòng chống COVID-19 bằng YHCT
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Thọ Xuân Đường xưa
      • Lịch sử
      • Hình ảnh truyền thống
    • Thọ Xuân Đường nay
      • Thành tựu
      • Kế thừa truyền thống Nam y
  • Tin tức
    • Tin Nhà thuốc
    • Tin Y tế
  • Bệnh nhân nước ngoài
  • Bệnh phổ biến
    • Cơ xương khớp
    • Hen phế quản
    • Xoang
    • Tiêu hóa
    • Gan, mật
    • Tim mạch
    • Thận, tiết niệu
    • Bệnh ngũ quan
    • Rối loạn chuyển hóa lipid
    • Bệnh nội tiết
    • Bệnh truyền nhiễm
    • Hô hấp
    • Vô sinh
    • Nam khoa
    • Sản phụ khoa
    • Ngoài da
    • Mất ngủ
    • Suy nhược cơ thể - suy nhược thần kinh
    • Thần kinh - tâm thần
    • Tai biến mạch máu não
  • Bệnh khó
    • U, hạch - Ung thư
      • U phổi
      • U gan, mật
      • Máu - Bạch huyết
      • U tuyến giáp
      • U khoang miệng, họng
      • U thực quản
      • U dạ dày
      • U đại trực tràng
      • U Vú
      • U thận tiết niệu
      • U sinh dục nữ
      • U sinh dục nam
      • U não - thần kinh
      • Kiến thức ung thư
    • Xơ cứng bì
    • Động kinh
    • Loạn dưỡng cơ
    • Tiểu đường
  • Kho báu dược liệu
    • NHỮNG BÀI THUỐC QUÝ
    • Cây thuốc - Vị thuốc
  • Kiến thức mỗi ngày
    • Giải độc cơ thể
    • Dinh dưỡng
    • Châm cứu - XBBH
    • Làm đẹp
    • Miễn dịch
    • Đông y chữa bệnh
    • Dưỡng sinh
    • Luật - Lệ âm dương
      • Tâm linh thời đàm
      • Văn bản pháp quy về YHCT
      • Lý luận YHCT
      • Kinh dịch
  • Liên hệ
    • Bản đồ chỉ dẫn
  • SỐNG KHỎE
    • Sức khỏe ngàn vàng
    • Alo bác sĩ
    • Thầy thuốc tốt nhất là chính mình
    • Phòng chống COVID-19 bằng YHCT
Đóng

Kiến thức chăm sóc bệnh nhân động kinh

Thứ tư, 16/05/2018 | 08:16

Động kinh là bệnh mà người bệnh phải chung sống lâu dài chứ không phải ngày một ngày hai vì vậy bệnh nhân và gia đình cần hết sức kiên nhẫn. Bệnh động kinh được coi là khỏi nếu ít nhất 2,5 năm dùng thuốc không có cơn động kinh nào và sau khi dừng thuốc thì bệnh không tái phát. 

 

KIẾN THỨC CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH

Động kinh là bệnh mà người bệnh phải chung sống lâu dài chứ không phải ngày một ngày hai vì vậy bệnh nhân và gia đình cần hết sức kiên nhẫn. Bệnh động kinh được coi là khỏi nếu ít nhất 2,5 năm dùng thuốc không có cơn động kinh nào và sau khi dừng thuốc thì bệnh không tái phát. 

Nhiều trường hợp bệnh nhân tử vong khi đang đi đường, câu cá, leo trèo… do không được phát hiện và xử trí kịp thời. Vậy nên để tránh khỏi những trường hợp đáng tiếng thì việc có kế hoạch, kiến thức chăm sóc bệnh nhân là rất quan trọng. 

1.    Nguyên tắc chung trong việc chăm sóc bệnh nhân động kinh

Điều trị động kinh cần sự phối hợp của nhiều phân khoa: thần kinh học, tâm thần học, phẫu thuật thần kinh. Các nhà chuyên môn y học phải quan hệ chặt chẽ với những người làm: công tác xã hội học, nhà tâm lý, nhà giáo, những người phụ trách lao động trị liệu, người nhà bệnh nhân… để mở rộng khả năng điều trị cho bệnh nhân.

•    Tránh những nguy hiểm:

-    Tránh để bệnh nhân đi một mình đến bể bơi, sông, biển vì bệnh nhân có thể chết đuối khi lên cơn động kinh.
-    Bệnh nhân có thể có mất ý thức tạm thời nên có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động hay tai nạn giao thông, nên không để bệnh nhân điều trị bệnh động kinh chưa ổn định tham gia vào công việc nguy hiểm hay tự mình lái xe. 
-    Với trẻ em thì cần trông coi chăm sóc trẻ, cho trẻ uống thuốc đúng theo chỉ định, tránh cho trẻ chơi, đến những nơi nguy hiểm.
-    Bệnh nhân có thể đi phương tiện công cộng thay vì lái xe.
-    Khuyên người bệnh không nên làm các công việc nguy hiểm như vận hành máy móc, những công việc phải làm trên cao, liên quan đến nước vì có nguy cơ xảy ra tai nạn chết người, nếu bất chợt xảy ra động kinh.
-    Khi bệnh nhân có cơn động kinh phải chăm sóc nhanh chóng, kịp thời, chính xác để ngăn ngừa, hạn chế những khó khăn của bệnh nhân.

•    Những kiến thức cần biết:

-    Người bệnh và gia đình phải hiểu biết chính xác về bệnh để biết cách kiểm soát. Chăm sóc bệnh nhân động kinh cần chú ý tới yếu tố trong cơn và ngoài cơn.
-    Chế độ ăn sinh ceton Ketogenic có thể giúp trẻ giảm số lượng các cơn co giật: chế độ ăn nhiều chất béo (80%), protein (15%), hạn chế tối đa tinh bột và cacbonhydrat, trẻ nên ăn nhiều hoa quả tươi.
-    Giúp người bệnh có cuộc sống lành mạnh không hút thuốc, đồ uống có cồn, xử lý căng thẳng, suy nghĩ tích cực tránh tiêu cực, luôn giữ tâm lý lạc quan, nếu tự lập được thì tốt, người bệnh có thể làm việc.
-    Sống điều độ, không làm việc quá sức, học tập quá nhiều, không xem vi tính, ti vi quá lâu vì có thể làm xuất hiện cơn động kinh.
-    Mất ngủ sẽ kích hoạt cơn động kinh và vậy tùy theo công việc bệnh nhân phải bố trí thời gian để ngủ đủ giấc.
-    Người nhà nên nhắc nhở hoặc cho bệnh nhân uống thuốc chính xác, không tự điều chỉnh liều mà phải hỏi ý kiến bác sỹ. Bảo quản thuốc một cách cẩn thận, vì bệnh nhân dễ uống vào liều độc và gây ra tử vong. 
-    Trong trường hợp động kinh nặng bệnh nhân vẫn có thể làm việc tại nhà qua máy tính và kết nối với mọi người qua mạng xã hội, điện thoại.

•    Yếu tố tinh thần:

-    Khích lệ tinh thần để người bệnh được yên bình, tư tưởng vui vẻ thì các cơn động kinh sẽ thưa dần, trái lại sự chăm sóc không tốt, sự kỳ thị sẽ làm tăng số lượng cơn động kinh.
-    Mọi người xung quanh nên có thái độ tôn trọng và cảm thông và không nên kỳ thị người bệnh. Cần tạo điều kiện cho người bệnh hòa nhập vào với cộng đồng và tham gia hoạt động xã hội. 
-    Không lên cúng hay làm bùa, phép vì làm vậy bệnh cũng không thuyên giảm trái lại làm lãng phí thời gian.
-    Cần xác định động kinh là một bệnh phải điều trị lâu dài, không nên nóng vội vì như vậy xẽ dẫn đến thất bại trong điều trị.

2.    Chăm sóc bệnh nhân trong cơn

•    Tại bệnh viện:

Mục tiêu: Đặt nội khí quản, để tránh cắn vào lưỡi, cấp cứu kịp thời, không bị cản trở thông khí, không bị chấn thương khi lên cơn.
-    Để bệnh nhân nằm tại chỗ, đầu nghiêng sang một bên, tìm vật mềm kê đầu để tránh đập đầu. 
-    Đặt ống dẫn khí hoặc miếng cao su cứng vào miệng để tránh tụt lưỡi và cắn vào lưỡi.
-    Nới lỏng quần áo, bố trí cho bệnh nhân thoáng khí (cho bệnh nhân thở oxy nếu cần)
-    Di chuyển các đồ vật sắc nhọn cứng gây nguy hiểm ra người bệnh. 
-    Ở bên cạnh bệnh nhân quan sát cho đến khi hồi phục. 

•    Tại nhà:

-    Lăn người sang 1 bên, đặt gối hay áo mềm dưới đầu, lới lỏng khăn, cúc áo vùng cổ (bệnh nhân có thể tự thực hiện để bảo vệ bản thân). 
-    Để các vật sắc nhọn và có khả năng sát thương tránh xa bệnh nhân, không la mắng, nếu cần thiết di chuyển thì nên quan sát để tránh nguy hiểm.
-    Quan sát chặt chẽ những chi tiết diễn ra, thời gian cơn co, trấn an những người xung quanh, gọi cấp cứu khi cơn diễn ra lâu hơn 5 phút.

•    Những điều không được làm khi có cơn: 

-    Không di chuyển bệnh nhân, không trói bệnh nhân hay giữ chặt tay của trẻ nhỏ thì có thể gây gãy.
-    Không nhét vật cứng vào miệng, hay cố gắng nhỏ chanh hoặc bất kỳ thứ gì vào miệng bệnh nhân vì không những không cắt được cơn mà còn có thể gây tắc đường thở dẫn đến tử vong.
-    Không xoa bóp dầu. 
-    Không cho bệnh nhân ăn uống khi chưa tỉnh hoàn toàn vì có thể gây sặc, tắc đường thở.

3.    Chăm sóc bệnh nhân sau cơn động kinh

•    Tại bệnh viện 

Cần đảm bảo:
-    Duy trì tưới máu vùng liệt
-    Đảm bảo dinh dưỡng cho bệnh nhân ăn qua sonde dạ dày.
-    Cung cấp cho bệnh nhân và gia đình đầy đủ những thông tin về bệnh, việc dùng thuốc để yên tâm điều trị và tham gia các hoạt động xã hội.
-    Theo dõi tình trạng tình trạng bệnh và sinh hoạt của bệnh nhân để ghi vào bệnh án như: cơn xảy ra khi nào, ở đâu, đặc điểm, thời gian, các yếu tố của người bệnh (mệt, đói, ngủ) ... để có các xử trí kịp thời.
-    Luôn động viên nâng đỡ về tâm lý cho người bệnh.
-    Vệ sinh cá nhân và đảm bảo dinh dưỡng hàng ngày cho bệnh nhân.
-    Thức ăn cho bệnh nhân sau cơn tùy thuộc vào tình trạng cụ thể của bệnh nhân.
-    Tư vấn giáo dục sức khỏe cho gia đình người bệnh: Giúp cho và người nhà hiểu được bệnh, từ đó có thể chăm sóc tốt, tuân thủ điều trị thuốc, không tự ý ngừng thuốc, tái khám định kỳ, biết cách xử trí cơn động kinh, có chế độ nghỉ ngơi làm việc hợp lý và có cuộc sống bình thường.

•    Tại nhà:

-    Sau khi cơn xảy ra một số bệnh nhân có lú lẫn vì vậy người nhà nên ở cạnh trông chừng, hành vi vô ý thức có thể nguy hiểm cho bản thân và người khác.
-    Đa phần sau cơn bệnh nhân sẽ rất mệt và ngủ thiếp đi vì quá trình co giật tiêu thụ nhiều năng lượng, sau đó cần cung cấp cho người bệnh đủ dinh dưỡng để phục hồi tốt nhất.

Bác sĩ: Lê Thanh Xuân (Thọ Xuân Đường)


Dành cho bệnh nhân
  • Cảm tưởng bệnh nhân
  • Khám chữa các chứng bệnh
  • Đặt lịch khám
  • Khám bệnh trực tuyến
  • Hoạt động từ thiện
  • Khám cho bệnh nhân nước ngoài
  • Các dịch vụ khác
Sản phẩm
  • Thuốc quý
  • Thuốc ngâm rượu
Free Hit Counter
  1. Trang chủ
  2. Bệnh khó
  3. Động kinh

Điện thoại liên hệ:0943.986.986

Bài viết liên quan

Nội dung đang cập nhật...

Tin mới nhà thuốc
SKCĐ - Xơ cứng bì hệ thống gây ra bệnh phổi kẽ và tăng huyết áp phổi

SKCĐ - Xơ cứng bì hệ thống gây ra bệnh phổi kẽ và tăng huyết áp phổi Mới

SKCĐ - Bệnh loạn dưỡng cơ Becker được điều trị như thế nào?

SKCĐ - Bệnh loạn dưỡng cơ Becker được điều trị như thế nào? Mới

SKCĐ - Cô gái 19 tuổi động kinh do áp lực học hành: Một câu chuyện cảnh tỉnh

SKCĐ - Cô gái 19 tuổi động kinh do áp lực học hành: Một câu chuyện cảnh tỉnh

SKCĐ - Điều trị bằng Nam y: 3 tháng hết viêm khớp dạng thấp, 7 năm không tái bệnh

SKCĐ - Điều trị bằng Nam y: 3 tháng hết viêm khớp dạng thấp, 7 năm không tái bệnh

SKCĐ - Người đàn ông điều trị 1 năm xơ cứng bì bằng Nam y - Ổn định đến 10 năm sau

SKCĐ - Người đàn ông điều trị 1 năm xơ cứng bì bằng Nam y - Ổn định đến 10 năm sau

Truyền thông
  • Phóng sự truyền hình
  • Chuyên gia nói
  • Thành tích
  • Trang Thơ
  • Báo chí viết
  • Kỉ niệm 370 năm
Đối tác
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>

NHÀ THUỐC GIA TRUYỀN THỌ XUÂN ĐƯỜNG 

CƠ SỞ 1: 99 - PHỐ VỒI - THƯỜNG TÍN - HÀ NỘI,  ĐIỆN THOẠI: 024.3385.3321

CƠ SỞ 2: SỐ 5 - 7 KHU THỦY SẢN, NGÕ 1 LÊ VĂN THIÊM - NHÂN CHÍNH - THANH XUÂN - HÀ NỘI,  ĐIỆN THOẠI: 024.8587.4711

Hotline: 0943.406.995 - 0943.986.986 - 093.763.8282(24/24h) Fax: 024.3569.0442

WEBSITE: Dongythoxuanduong.com.vn - Email: [email protected]

Giấy phép hoạt động khám chữa bệnh số: 09/SYT - GPHĐ

Giấy chứng nhận ĐKKD số: 0500438313 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư TP Hà Nội cấp lần đầu ngày 23/04/2002. 

 

 

Cấm sao chép dưới mọi hình thức. Nội dung trên website này chỉ có tác dụng tham khảo,
bệnh nhân không tự ý sử dụng các thông tin này để chữa bệnh khi chưa có ý kiến của thầy thuốc.

0943.986.986
Flow Us: