Kỷ lục Giunees nhà thuốc đông y gia truyền nhiều đời nhất việt nam

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Thọ Xuân Đường xưa
      • Lịch sử
      • Hình ảnh truyền thống
    • Thọ Xuân Đường nay
      • Thành tựu
      • Kế thừa truyền thống Nam y
  • Tin tức
    • Tin Nhà thuốc
    • Tin Y tế
  • Bệnh nhân nước ngoài
  • Bệnh phổ biến
    • Cơ xương khớp
    • Hen phế quản
    • Xoang
    • Tiêu hóa
    • Gan, mật
    • Tim mạch
    • Thận, tiết niệu
    • Bệnh ngũ quan
    • Rối loạn chuyển hóa lipid
    • Bệnh nội tiết
    • Bệnh truyền nhiễm
    • Hô hấp
    • Vô sinh
    • Nam khoa
    • Sản phụ khoa
    • Ngoài da
    • Mất ngủ
    • Suy nhược cơ thể - suy nhược thần kinh
    • Thần kinh - tâm thần
    • Tai biến mạch máu não
  • Bệnh khó
    • U, hạch - Ung thư
      • U phổi
      • U gan, mật
      • Máu - Bạch huyết
      • U tuyến giáp
      • U khoang miệng, họng
      • U thực quản
      • U dạ dày
      • U đại trực tràng
      • U Vú
      • U thận tiết niệu
      • U sinh dục nữ
      • U sinh dục nam
      • U não - thần kinh
      • Kiến thức ung thư
    • Xơ cứng bì
    • Động kinh
    • Loạn dưỡng cơ
    • Tiểu đường
  • Kho báu dược liệu
    • NHỮNG BÀI THUỐC QUÝ
    • Cây thuốc - Vị thuốc
  • Kiến thức mỗi ngày
    • Giải độc cơ thể
    • Dinh dưỡng
    • Châm cứu - XBBH
    • Làm đẹp
    • Miễn dịch
    • Đông y chữa bệnh
    • Dưỡng sinh
    • Luật - Lệ âm dương
      • Tâm linh thời đàm
      • Văn bản pháp quy về YHCT
      • Lý luận YHCT
      • Kinh dịch
  • Liên hệ
    • Bản đồ chỉ dẫn
  • SỐNG KHỎE
    • Sức khỏe ngàn vàng
    • Alo bác sĩ
    • Thầy thuốc tốt nhất là chính mình
    • Phòng chống COVID-19 bằng YHCT
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Thọ Xuân Đường xưa
      • Lịch sử
      • Hình ảnh truyền thống
    • Thọ Xuân Đường nay
      • Thành tựu
      • Kế thừa truyền thống Nam y
  • Tin tức
    • Tin Nhà thuốc
    • Tin Y tế
  • Bệnh nhân nước ngoài
  • Bệnh phổ biến
    • Cơ xương khớp
    • Hen phế quản
    • Xoang
    • Tiêu hóa
    • Gan, mật
    • Tim mạch
    • Thận, tiết niệu
    • Bệnh ngũ quan
    • Rối loạn chuyển hóa lipid
    • Bệnh nội tiết
    • Bệnh truyền nhiễm
    • Hô hấp
    • Vô sinh
    • Nam khoa
    • Sản phụ khoa
    • Ngoài da
    • Mất ngủ
    • Suy nhược cơ thể - suy nhược thần kinh
    • Thần kinh - tâm thần
    • Tai biến mạch máu não
  • Bệnh khó
    • U, hạch - Ung thư
      • U phổi
      • U gan, mật
      • Máu - Bạch huyết
      • U tuyến giáp
      • U khoang miệng, họng
      • U thực quản
      • U dạ dày
      • U đại trực tràng
      • U Vú
      • U thận tiết niệu
      • U sinh dục nữ
      • U sinh dục nam
      • U não - thần kinh
      • Kiến thức ung thư
    • Xơ cứng bì
    • Động kinh
    • Loạn dưỡng cơ
    • Tiểu đường
  • Kho báu dược liệu
    • NHỮNG BÀI THUỐC QUÝ
    • Cây thuốc - Vị thuốc
  • Kiến thức mỗi ngày
    • Giải độc cơ thể
    • Dinh dưỡng
    • Châm cứu - XBBH
    • Làm đẹp
    • Miễn dịch
    • Đông y chữa bệnh
    • Dưỡng sinh
    • Luật - Lệ âm dương
      • Tâm linh thời đàm
      • Văn bản pháp quy về YHCT
      • Lý luận YHCT
      • Kinh dịch
  • Liên hệ
    • Bản đồ chỉ dẫn
  • SỐNG KHỎE
    • Sức khỏe ngàn vàng
    • Alo bác sĩ
    • Thầy thuốc tốt nhất là chính mình
    • Phòng chống COVID-19 bằng YHCT
Đóng

Những tác nhân gây bệnh từ phòng bếp

Thứ năm, 22/11/2018 | 16:32

Phòng bếp của mỗi gia đình chính là 1 vị trí quan trọng theo nhiều ý nghĩa. Đây chính là nơi tạo những bữa cơm gia đình ấm cúng, nơi vun đắp tình cảm và hạnh phúc của gia đình. Tuy nhiên, phòng bếp cũng có thể trở thành nơi mang tới nhiều nguồn bệnh, là tác nhân gây hại cho sức khỏe con người nếu không được vệ sinh đúng cách. Cùng tìm hiểu các tác nhân gây bệnh từ phòng bếp.

 

NHỮNG TÁC NHÂN GÂY BỆNH TỪ PHÒNG BẾP

Phòng bếp của mỗi gia đình chính là 1 vị trí quan trọng theo nhiều ý nghĩa. Đây chính là nơi tạo những bữa cơm gia đình ấm cúng, nơi vun đắp tình cảm và hạnh phúc của gia đình. Tuy nhiên, phòng bếp cũng có thể trở thành nơi mang tới nhiều nguồn bệnh, là tác nhân gây hại cho sức khỏe con người nếu không được vệ sinh đúng cách. Cùng tìm hiểu các tác nhân gây bệnh từ phòng bếp.

1. Những tác nhân gây bệnh ở chính trong phóng bếp nhà bạn

Phòng bếp là nơi chứa tất cả các loại dụng cụ nấu ăn, thực phẩm, đồ chế biến để phục vụ bữa cơm ra đình. Các tác nhân gây bệnh có thể xuất hiện từ  nhiều nguồn khác nhau như:

- Miếng giẻ rửa bát chính là nơi chứa cực kì nhiều vi khuẩn, bởi nó ít nhiều cũng sẽ bị bám dính các thức ăn thừa, dầu mỡ và thường ở trong tình trạng ẩm ướt nên vi khuẩn sinh sổi phát triển với tốc độ nhanh chóng. Nhất là những miếng giẻ rửa bát cũ thì càng chứa nhiều vi khuẩn, mầm bệnh hơn.

Khi sử dụng miếng giẻ rửa bát này để lau chùi bề mặt khu vực quanh bếp, hoặc rửa các loại chén bát mới thì vô tình sẽ lan truyền vi khuẩn với tốc độ chóng mặt, khiến mọi đồ đều có khả năng nhiễm khuẩn.

- Các mầm bệnh từ thực phẩm như rau quả, trứng, thịt khi để ở nhiệt độ thường hoặc thời tiết mùa hè nóng bức sẽ nhanh chóng biến chất, nhìn bằng mắt thường có thể chưa thấy sự thay đổi tuy nhiên bên trong đã có sự sinh sôi và phát triển của vi khuẩn.

Ngoài ra các loại rau củ quả để lâu bị mốc, hỏng, lên men cũng sẽ khiến vi khuẩn phát sinh, nấm phát triển gây hại cho sức khỏe con người.

- Mầm bệnh từ tủ lạnh cũng rất đa dạng, nhiều người thường để chung thực phẩm sống chín, không bọc hay để thực phẩm trong hộp kín, khiến các vi khuẩn vẫn phát triển và biến đổi, lay lan từ đồ ăn này sang đồ ăn khác, khiến nhiều người bị rối loạn tiêu hóa khi ăn các thực phẩm để trong tủ lạnh, nhất là khi không đun nấu kĩ đồ sau khi bỏ ra ngoài.

- Các loại vi khuẩn, virus sinh sôi ở các vết bẩn, vết mỡ bắn ra trong quá trình chế biến, bề mặt bàn bếp, các chậu hay bồn rửa hoa quả cũng là nơi vi khuẩn sinh sôi và phát triển nhanh chóng. 

2. Các biện pháp phòng tránh tác nhân gây hại từ nhà bếp

Để có thể tránh các tác nhân gây bệnh từ nhà bếp thì cần có các biện pháp sau:

- Cần xây dựng nhà bếp ở nơi khô thoáng, có cửa sổ hoặc khu vực  nào thoáng gió, giúp không khí được lưu thông và vi khuẩn, vi sinh vật hạn chế sự sinh sôi và phát triển.

- Tất cả các bề mặt nhà bếp cần được lau rửa vệ sinh bằng các dung dịch khử khuẩn, thuốc diệt khuẩn sau mỗi lần chế biến món ăn, hoặc vào buổi tối sau khi hoàn tất các công việc chế biến món ăn.

- Các dụng cụ, khu vực để đồ như chạn bát, ống đũa, khu để dao và các đồ xoong nồi, chảo cần được vệ sinh thường xuyên, định kỳ tẩy rửa và tránh sự phát triển của nấm mốc, vi khuẩn gây hại.

- Giặt sạch miếng giẻ rửa bát sau mỗi lần rửa, đem phơi khô ngoài trời để ánh nắng mặt trời tiêu diệt bớt vi khuẩn. Định kỳ thay giẻ rửa bát khoảng 1 tháng 1 lần, dù miếng giẻ chưa hỏng.

- Để các đồ vào tủ lạnh 1 cách thông minh, trứng cần rửa sạch mới cất vào tủ lạnh, các đồ thức ăn, thực phẩm cần để vào hộp kín, sắp xếp riêng từng ngăn đồ chín, đồ sống, không để chung với nhau.

- Dao thớt và các dụng cụ cần rửa trước và sau khi sử dụng. Tạp dề cũng cần giặt thường xuyên.

- Thùng rác phải có nắp kín, đổ rác hàng ngày dù ít rác, tránh để rác qua đêm sẽ sinh sôi vi khuẩn.

Để được tư vấn về các vấn đề sức khỏe vui long liên hệ dong y gia truyền Thọ Xuân Đường, số nhà 7, khu tập thể thủy sản(số 60 Lê Văn Thiêm rẽ vào), Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội. 

Thời gian làm việc: 8h - 17h30 từ thứ Ba đến Chủ Nhật, nghỉ thứ Hai.

Hotline: 0943986986 hoặc 0943406995

Bác sĩ Thúy Hường (Thọ Xuân Đường)


Tags: phòng bếp tác nhân gây bệnh vi khuẩn miếng rửa bát
Dành cho bệnh nhân
  • Cảm tưởng bệnh nhân
  • Khám chữa các chứng bệnh
  • Đặt lịch khám
  • Khám bệnh trực tuyến
  • Hoạt động từ thiện
  • Khám cho bệnh nhân nước ngoài
  • Các dịch vụ khác
Sản phẩm
  • Thuốc quý
  • Thuốc ngâm rượu
Free Hit Counter
  1. Trang chủ
  2. Kiến thức mỗi ngày
  3. Đông y chữa bệnh

Điện thoại liên hệ:0943.986.986

Bài viết liên quan

Nội dung đang cập nhật...

Tin mới nhà thuốc
SKCĐ - Xơ cứng bì hệ thống gây ra bệnh phổi kẽ và tăng huyết áp phổi

SKCĐ - Xơ cứng bì hệ thống gây ra bệnh phổi kẽ và tăng huyết áp phổi Mới

SKCĐ - Bệnh loạn dưỡng cơ Becker được điều trị như thế nào?

SKCĐ - Bệnh loạn dưỡng cơ Becker được điều trị như thế nào? Mới

SKCĐ - Cô gái 19 tuổi động kinh do áp lực học hành: Một câu chuyện cảnh tỉnh

SKCĐ - Cô gái 19 tuổi động kinh do áp lực học hành: Một câu chuyện cảnh tỉnh

SKCĐ - Điều trị bằng Nam y: 3 tháng hết viêm khớp dạng thấp, 7 năm không tái bệnh

SKCĐ - Điều trị bằng Nam y: 3 tháng hết viêm khớp dạng thấp, 7 năm không tái bệnh

SKCĐ - Người đàn ông điều trị 1 năm xơ cứng bì bằng Nam y - Ổn định đến 10 năm sau

SKCĐ - Người đàn ông điều trị 1 năm xơ cứng bì bằng Nam y - Ổn định đến 10 năm sau

Truyền thông
  • Phóng sự truyền hình
  • Chuyên gia nói
  • Thành tích
  • Trang Thơ
  • Báo chí viết
  • Kỉ niệm 370 năm
Đối tác
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>

NHÀ THUỐC GIA TRUYỀN THỌ XUÂN ĐƯỜNG 

CƠ SỞ 1: 99 - PHỐ VỒI - THƯỜNG TÍN - HÀ NỘI,  ĐIỆN THOẠI: 024.3385.3321

CƠ SỞ 2: SỐ 5 - 7 KHU THỦY SẢN, NGÕ 1 LÊ VĂN THIÊM - NHÂN CHÍNH - THANH XUÂN - HÀ NỘI,  ĐIỆN THOẠI: 024.8587.4711

Hotline: 0943.406.995 - 0943.986.986 - 093.763.8282(24/24h) Fax: 024.3569.0442

WEBSITE: Dongythoxuanduong.com.vn - Email: [email protected]

Giấy phép hoạt động khám chữa bệnh số: 09/SYT - GPHĐ

Giấy chứng nhận ĐKKD số: 0500438313 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư TP Hà Nội cấp lần đầu ngày 23/04/2002. 

 

 

Cấm sao chép dưới mọi hình thức. Nội dung trên website này chỉ có tác dụng tham khảo,
bệnh nhân không tự ý sử dụng các thông tin này để chữa bệnh khi chưa có ý kiến của thầy thuốc.

0943.986.986
Flow Us: