Kỷ lục Giunees nhà thuốc đông y gia truyền nhiều đời nhất việt nam

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Thọ Xuân Đường xưa
      • Lịch sử
      • Hình ảnh truyền thống
    • Thọ Xuân Đường nay
      • Thành tựu
      • Kế thừa truyền thống Nam y
  • Tin tức
    • Tin Nhà thuốc
    • Tin Y tế
  • Bệnh nhân nước ngoài
  • Bệnh phổ biến
    • Cơ xương khớp
    • Hen phế quản
    • Xoang
    • Tiêu hóa
    • Gan, mật
    • Tim mạch
    • Thận, tiết niệu
    • Bệnh ngũ quan
    • Rối loạn chuyển hóa lipid
    • Bệnh nội tiết
    • Bệnh truyền nhiễm
    • Hô hấp
    • Vô sinh
    • Nam khoa
    • Sản phụ khoa
    • Ngoài da
    • Mất ngủ
    • Suy nhược cơ thể - suy nhược thần kinh
    • Thần kinh - tâm thần
    • Tai biến mạch máu não
  • Bệnh khó
    • U, hạch - Ung thư
      • U phổi
      • U gan, mật
      • Máu - Bạch huyết
      • U tuyến giáp
      • U khoang miệng, họng
      • U thực quản
      • U dạ dày
      • U đại trực tràng
      • U Vú
      • U thận tiết niệu
      • U sinh dục nữ
      • U sinh dục nam
      • U não - thần kinh
      • Kiến thức ung thư
    • Xơ cứng bì
    • Động kinh
    • Loạn dưỡng cơ
    • Tiểu đường
  • Kho báu dược liệu
    • NHỮNG BÀI THUỐC QUÝ
    • Cây thuốc - Vị thuốc
  • Kiến thức mỗi ngày
    • Giải độc cơ thể
    • Dinh dưỡng
    • Châm cứu - XBBH
    • Làm đẹp
    • Miễn dịch
    • Đông y chữa bệnh
    • Dưỡng sinh
    • Luật - Lệ âm dương
      • Tâm linh thời đàm
      • Văn bản pháp quy về YHCT
      • Lý luận YHCT
      • Kinh dịch
  • Liên hệ
    • Bản đồ chỉ dẫn
  • SỐNG KHỎE
    • Sức khỏe ngàn vàng
    • Alo bác sĩ
    • Thầy thuốc tốt nhất là chính mình
    • Phòng chống COVID-19 bằng YHCT
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Thọ Xuân Đường xưa
      • Lịch sử
      • Hình ảnh truyền thống
    • Thọ Xuân Đường nay
      • Thành tựu
      • Kế thừa truyền thống Nam y
  • Tin tức
    • Tin Nhà thuốc
    • Tin Y tế
  • Bệnh nhân nước ngoài
  • Bệnh phổ biến
    • Cơ xương khớp
    • Hen phế quản
    • Xoang
    • Tiêu hóa
    • Gan, mật
    • Tim mạch
    • Thận, tiết niệu
    • Bệnh ngũ quan
    • Rối loạn chuyển hóa lipid
    • Bệnh nội tiết
    • Bệnh truyền nhiễm
    • Hô hấp
    • Vô sinh
    • Nam khoa
    • Sản phụ khoa
    • Ngoài da
    • Mất ngủ
    • Suy nhược cơ thể - suy nhược thần kinh
    • Thần kinh - tâm thần
    • Tai biến mạch máu não
  • Bệnh khó
    • U, hạch - Ung thư
      • U phổi
      • U gan, mật
      • Máu - Bạch huyết
      • U tuyến giáp
      • U khoang miệng, họng
      • U thực quản
      • U dạ dày
      • U đại trực tràng
      • U Vú
      • U thận tiết niệu
      • U sinh dục nữ
      • U sinh dục nam
      • U não - thần kinh
      • Kiến thức ung thư
    • Xơ cứng bì
    • Động kinh
    • Loạn dưỡng cơ
    • Tiểu đường
  • Kho báu dược liệu
    • NHỮNG BÀI THUỐC QUÝ
    • Cây thuốc - Vị thuốc
  • Kiến thức mỗi ngày
    • Giải độc cơ thể
    • Dinh dưỡng
    • Châm cứu - XBBH
    • Làm đẹp
    • Miễn dịch
    • Đông y chữa bệnh
    • Dưỡng sinh
    • Luật - Lệ âm dương
      • Tâm linh thời đàm
      • Văn bản pháp quy về YHCT
      • Lý luận YHCT
      • Kinh dịch
  • Liên hệ
    • Bản đồ chỉ dẫn
  • SỐNG KHỎE
    • Sức khỏe ngàn vàng
    • Alo bác sĩ
    • Thầy thuốc tốt nhất là chính mình
    • Phòng chống COVID-19 bằng YHCT
Đóng

SKCĐ - Chuyên mục alo lương y Phùng Tuấn Giang xin nghe số 13 ngày 25/08/2021

Thứ hai, 30/08/2021 | 15:26
 

CHUYÊN MỤC "ALO LƯƠNG Y PHÙNG TUẤN GIANG XIN NGHE"

Đăng trên Sức khỏe cộng đồng số 13 ngày 25/08/2021

 

 

 

TUẦN 2 THÁNG 8

Câu hỏi:  Tôi năm nay 62 tuổi, gần đây tôi hay bị tê bì chân tay, lâu lâu tê cứng ngón tay. Dịch bệnh nên tôi chưa đi thăm khám được, momg bác sĩ chỉ cho một số mẹo chữa bệnh này tại nhà giúp tôi. Cảm ơn bác sĩ. (Trần Lãm – Nghệ An)

Tiến sĩ – Lương y Phùng Tuấn Giang trả lời:

Có thể áp dụng các cách chữa tê bì chân tay tại nhà trước khi can thiệp y tế. Đây là giải pháp hữu hiệu cho kết quả nhanh chóng. Tuy nhiên nếu triệu chứng có liên quan tới các vấn đề bệnh lý thì chăm sóc y tế là rất cần thiết.

Dưới dây là 9 cách chữa tê bì chân tay tại nhà được áp dụng phổ biến:

1. Chườm nóng

Chườm nóng là một trong những cách chữa tê bì chân tay tại nhà rất dễ thực hiện. Đặc biệt là có khả năng mang đến hiệu quả tức thì. Giải pháp này có thể mang lại kết quả tốt nhờ vào cơ chế tăng cường tuần hoàn máu.

Hơn nữa, chườm nóng còn giúp gân cơ được thư giãn và giải phóng các rễ dây thần kinh bị chèn ép. Đáp ứng tốt với cả các trường hợp bị tê bì chân tay do các bệnh cơ xương khớp. Điển hình như gai cột sống, thoát vị đĩa đệm, thoái hóa cột sống…

Cách thực hiện: Chuẩn bị 1 túi chườm ấm có nhiệt độ khoảng 60 – 70°C; Áp trực tiếp lên vùng chân tay có cảm giác tê bì; Thực hiện trong khoảng từ 15 đến 20 phút; Duy trì đều đặn khoảng 2 lần/ ngày đến khi triệu chứng giảm hẳn

Chườm nóng giúp tăng tuần hoàn máu và làm giảm cảm giác khó chịu

Trường hợp không có túi chườm ấm để sử dụng thì bạn có thể chuẩn bị chai nước ấm để thay thế. Chỉ cần lăn qua lăn lại lên tay chân khoảng 15 – 20 phút là cũng có thể cải thiện rất tốt triệu chứng.

2. Tắm nước ấm

Ngoài cách chườm nóng thì tắm nước ấm cũng có thể giúp cải thiện tình trạng tê bì chân tay khá hiệu quả. Nhiệt độ ấm từ nước tắm có tác dụng thư giãn gân cơ và cải thiện tuần hoàn máu.

Bạn có thể thêm 1 chút tinh dầu thảo dược vào trong bồn nước tắm. Điều này giúp tăng tác dụng thư giãn và chăm sóc tốt hơn cho chất lượng giấc ngủ.

Cách thực hiện: Chuẩn bị 1 bồn tắm nước ấm, thêm vào vài ba giọt tinh dầu thảo dược, ngâm mình trong bồn tắm khoảng 10 – 15 phút, nên thực hiện vào buổi tối trước giờ đi ngủ khoảng 1 – 2 tiếng

3. Xoa bóp bấm huyệt

Xoa bóp bấm huyệt là giải pháp trị tê chân tay có nguồn gốc từ y học cổ truyền. Giải pháp này giúp tăng cường tuần hoàn máu và thúc đẩy hoạt động của các tế bào hạch bạch huyết.

Ngoài ra, việc kết hợp với bấm huyệt còn giúp đả thông kinh mạch, cân bằng âm dương và ra tăng hiệu quả điều trị. Người bệnh sẽ cảm thấy thư giãn, giảm co cứng gân cơ và dây thần kinh. Từ đó khắc phục tối ưu triệu chứng tê bì chân tay.

Cách thực hiện: Xoa 2 lòng bàn tay vào với nhau cho nóng lên. Sau đó xoa bóp lên toàn bộ vùng tay và chân bị tê bì. Để nâng cao hiệu quả, trước khi xoa bóp hãy xoa lên da 1 chút tinh dầu. Có thể sử dụng tinh dầu tràm trà, sả, bạc hà hay oải hương đều được. Sau khi xoa bóp cho mô mềm nóng lên thì tiến hành bấm huyệt. Cần ấn nhẹ vào các huyệt như Dương Trì, Khúc Trì, Nội Quan, Hợp Cốc, Ngoại Quan và Bát Tà. Tác động mỗi huyệt khoảng 1 phút với lực tay từ nhẹ tới mạnh.

Chú ý xác định đúng vị trí của các huyệt để thao tác đúng cách. Tốt nhất hãy nhờ tới sự giúp đỡ của những người có chuyên môn. Có thể là bác sĩ y học cổ truyền hoặc thầy thuốc đông y.

4. Điều chỉnh tư thế

Trong rất nhiều trường hợp, tê bì chân tay đến từ chính các tư thế xấu hằng ngày. Điển hình như ngồi xổm, bắt chéo chân hay nằm dằn lên cánh tay.

Duy trì tư thế xấu có thể khiến cho mạch máu và các rễ dây thần kinh bị đè nén. Từ đó làm giảm tuần hoàn máu tới các chi, gây ra đau nhức, co cứng và tê bì. Nhiều trường hợp còn làm giảm khả năng vận động.

Cần sớm điều chỉnh tư thế và tránh thực hành các tư thế xấu trong cuộc sống thường ngày: Khi nằm cần tránh kê tay dưới đầu, trên trán hay nằm đè lên tay; Khi ngồi cần giữ cột sống lưng được thẳng. Tránh tình trạng ngồi xổm hay ngồi bắt chéo chân; Thỉnh thoảng nên thay đổi tư thế, tránh duy trì tư thế tĩnh quá lâu; Đối với phụ nữ, nên hạn chế di chuyển quá nhiều trên giày cao gót.

5. Vận động

Hiện tượng tê bì chân tay thường xảy ra khi bạn ngồi hay đứng yên một chỗ trong thời gian dài. Cách tốt nhất để cải thiện tình trạng này là kích thích lưu thông máu bằng cách vận động.

Thỉnh thoảng nên thử đứng dậy và đi lại vài ba bước để cơ thể và chân tay được thư giãn. Hoặc đơn giản bạn có thể đung đưa chân hay vận động tay tại chỗ khi ngồi. Các động tác đơn giản này sẽ giúp cải thiện triệu chứng một cách nhanh chóng.

6. Châm cứu

Châm cứu là phương pháp chữa bệnh được áp dụng phổ biến trong y học cổ truyền. Phương pháp này sử dụng kim châm mảnh để tác động vào các huyệt đạo trên cơ thể. Tác dụng chính là giảm đau, giảm viêm và cải thiện quá trình lưu thông máu.

Mặc dù không được các bác sĩ khuyến nghị nhưng giải pháp châm cứu có thể mang lại hiệu quả chữa tê bì chân tay. Đặc biệt là trong các trường hợp tuần hoàn máu tới chân tay kém. Châm cứu sẽ giúp tăng tuần hoàn máu, đồng thời giải phóng nhiều chất như endorphin và serotonin để làm giảm cảm giác khó chịu.

Chú ý: Châm cứu được thực hiện bởi các chuyên gia chăm sóc sức khỏe. Bao gồm bác sĩ y học cổ truyền, thầy thuốc đông y, chuyên gia vật lý trị liệu hay chuyên gia thiên nhiên liệu pháp được cấp giấy phép hành nghề.

7. Bổ sung dưỡng chất

Trong rất nhiều trường hợp, thiếu hụt dưỡng chất có thể gây ra tình trạng tê bì chân tay. Đặc biệt, tình trạng này rất phổ biến khi cơ thể bị thiếu vitamin B và magie. Do đó, bạn cần sớm có sự bổ sung để cải thiện tốt triệu chứng.

– Bổ sung vitamin B:

Các loại vitamin nhóm B có tác dụng duy trì hoạt động ổn định của các dây thần kinh. Đặc biệt là vitamin B6 và B12.

Thực tế, thiếu hụt vitamin nhóm B có thể gây tê bì chân tay và các vấn đề sức khỏe bất thường khác. Điển hình như mệt mỏi, sa sút trí tuệ, thiếu máu, hệ thống miễn dịch bị tổn thương, phát ban da…

Những người bị tê bì chân tay được khuyên là nên bổ sung đầy đủ vitamin nhóm B cho cơ thể.

– Bổ sung magie:

Magie là một trong 8 nguyên tố vi lượng rất quan trọng với cơ thể. Ngoài duy trì canxi ở men răng và ngăn ngừa bệnh động mạch thì còn tham gia vào quá trình điều tiết hoạt động các dây thần kinh ở tay chân.

Ngoài ra, magie còn đảm bảo sự ổn định cho hoạt động tuần hoàn máu. Việc bổ sung các thực phẩm giàu magie khi bị tê bì chân tay là rất cần thiết.

8. Điều chỉnh thói quen sinh hoạt

Một số thói quen xấu trong sinh hoạt hằng ngày có thể gây ra hoặc khiến cho triệu chứng tê bì chân tay trở nên nghiêm trọng hơn. Bạn cần sớm có sự điều chỉnh để cải thiện tốt triệu chứng này.

Hơn nữa, việc duy trì một lối sống lành mạnh còn mang lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe. Đặc biệt là có thể phòng ngừa các bệnh lý như tim mạch, tiểu đường, cao huyết áp…

9. Tận dụng thảo dược

Ngoài các giải pháp trên thì tận dụng thảo dược tự nhiên cũng là một cách chữa tê chân tay tại nhà được áp dụng phổ biến. Một số loại thảo dược tự nhiên như lá lốt, ngải cứu, gừng, nghệ, cây xấu hổ… có thể giúp cải thiện triệu chứng khó chịu và tăng cường sức khỏe xương khớp.

– Sử dụng lá lốt: Chuẩn bị khoảng 200g cây lá lốt tươi đem rửa sạch, để ráo; Đun sôi 2 lít nước, thả lá lốt vào đun thêm 5 phút; Pha thêm với 1 ít nước lạnh vào cho ấm; Dùng nước này để ngâm tay chân khoảng 10 – 15 phút; Thực hiện 1 lần/ ngày vào trước khi đi ngủ

– Dùng lá ngải cứu: Chuẩn bị 1 nắm lá ngải cứu tươi đem rửa sạch và để ráo; Cho lên chảo sao nóng cùng 1 ít muối hạt; Bọc hỗn hợp thuốc trong miếng vải sạch rồi chờ cho nguội bớt; Chườm lên vùng tay chân bị tê bì khoảng 10 phút

– Sử dụng nghệ: Chuẩn bị 1 ít nghệ tươi đem rửa sạch rồi để ráo và giã nhuyễn; Cho vào hũ thủy tinh, đổ ngập rượu trắng lên ngâm khoảng 4 – 5 ngày; Lấy 1 ít rượu nghệ thoa lên khu vực bị ảnh hưởng; Massage khoảng 5 – 7 phút để nhận được kết quả tốt

– Dùng gừng tươi và muối: Chuẩn bị 1 chậu nước nóng; Đập dập 1 củ gừng và cho 1 ít muối vào chậu nước; Khuấy đều lên và chờ cho nước bớt nóng; Dùng để ngâm tay chân khoảng 10 phút trước khi đi ngủ.

*** Bạn đọc có câu hỏi cần giải đáp xin gửi về địa chỉ : [email protected]

*** Tư vấn Phòng khám Thọ Xuân Đường - Hotline tư vấn 24/24h: 093.763.8282

 

 


Dành cho bệnh nhân
  • Cảm tưởng bệnh nhân
  • Khám chữa các chứng bệnh
  • Đặt lịch khám
  • Khám bệnh trực tuyến
  • Hoạt động từ thiện
  • Khám cho bệnh nhân nước ngoài
  • Các dịch vụ khác
Sản phẩm
  • Thuốc quý
  • Thuốc ngâm rượu
Free Hit Counter
  1. Trang chủ
  2. SỐNG KHỎE
  3. Alo bác sĩ

Điện thoại liên hệ:0943.986.986

Bài viết liên quan

Nội dung đang cập nhật...

Tin mới nhà thuốc
SKCĐ - Xơ cứng bì hệ thống gây ra bệnh phổi kẽ và tăng huyết áp phổi

SKCĐ - Xơ cứng bì hệ thống gây ra bệnh phổi kẽ và tăng huyết áp phổi Mới

SKCĐ - Bệnh loạn dưỡng cơ Becker được điều trị như thế nào?

SKCĐ - Bệnh loạn dưỡng cơ Becker được điều trị như thế nào? Mới

SKCĐ - Cô gái 19 tuổi động kinh do áp lực học hành: Một câu chuyện cảnh tỉnh

SKCĐ - Cô gái 19 tuổi động kinh do áp lực học hành: Một câu chuyện cảnh tỉnh

SKCĐ - Điều trị bằng Nam y: 3 tháng hết viêm khớp dạng thấp, 7 năm không tái bệnh

SKCĐ - Điều trị bằng Nam y: 3 tháng hết viêm khớp dạng thấp, 7 năm không tái bệnh

SKCĐ - Người đàn ông điều trị 1 năm xơ cứng bì bằng Nam y - Ổn định đến 10 năm sau

SKCĐ - Người đàn ông điều trị 1 năm xơ cứng bì bằng Nam y - Ổn định đến 10 năm sau

Truyền thông
  • Phóng sự truyền hình
  • Chuyên gia nói
  • Thành tích
  • Trang Thơ
  • Báo chí viết
  • Kỉ niệm 370 năm
Đối tác
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>
<a href="/doi-tac" title="Đối tác" rel="dofollow">Đối tác</a>

NHÀ THUỐC GIA TRUYỀN THỌ XUÂN ĐƯỜNG 

CƠ SỞ 1: 99 - PHỐ VỒI - THƯỜNG TÍN - HÀ NỘI,  ĐIỆN THOẠI: 024.3385.3321

CƠ SỞ 2: SỐ 5 - 7 KHU THỦY SẢN, NGÕ 1 LÊ VĂN THIÊM - NHÂN CHÍNH - THANH XUÂN - HÀ NỘI,  ĐIỆN THOẠI: 024.8587.4711

Hotline: 0943.406.995 - 0943.986.986 - 093.763.8282(24/24h) Fax: 024.3569.0442

WEBSITE: Dongythoxuanduong.com.vn - Email: [email protected]

Giấy phép hoạt động khám chữa bệnh số: 09/SYT - GPHĐ

Giấy chứng nhận ĐKKD số: 0500438313 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư TP Hà Nội cấp lần đầu ngày 23/04/2002. 

 

 

Cấm sao chép dưới mọi hình thức. Nội dung trên website này chỉ có tác dụng tham khảo,
bệnh nhân không tự ý sử dụng các thông tin này để chữa bệnh khi chưa có ý kiến của thầy thuốc.

0943.986.986
Flow Us: